Nhà tuyển dụng cần làm gì trước xu hướng "The Great Resignation"?
Trong cơn dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã phải thực hiện chương trình cắt giảm nhân sự hoặc chuyển đổi xu hướng làm việc để duy trì hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức. Thế nhưng, cơn đại dịch vừa lắng xuống, các doanh nghiệp phải hứng chịu xu hướng “The Great Resignation”, chưa bao giờ nghỉ việc lại trở thành một tâm điểm lớn trong những năm gần đây. Phong trào “Đại nhảy việc” ảnh hưởng tới khắp toàn cầu, tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng tại các doanh nghiệp rơi vào báo động.
Chọn "tim nóng" hay "đầu lạnh" khi gặp vấn đề với cấp dưới
Giữ một cái đầu lạnh và một trái tim nóng không chỉ đơn thuần là kỹ năng để đối diện với thử thách mà còn là kỹ năng ứng biến với những tình huống phát sinh xung quanh. Chính vì vậy, việc giao tiếp giữa người lãnh đạo và cấp dưới khi gặp vấn đề trong cách giải quyết cũng là cần có những kỹ năng quan trọng để đạt được những hiệu quả trong công việc.
Cách Unilever kết hợp sự đa dạng và hòa nhập với thương hiệu nhà tuyển dụng
Unilever là một trong số những doanh nghiệp đa quốc gia đến từ Anh chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chăm sóc cá nhân, bảo vệ gia đình và thực phẩm,... Unilever hiện có mặt tại rất nhiều các quốc gia, trong đó có Việt Nam với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới với những dịch vụ tốt nhất.
Tổng hợp bộ câu hỏi phỏng vấn hay giúp hiểu rõ hơn về ứng viên
Là một nhà tuyển dụng, việc ngồi đối diện với một ứng viên và hỏi họ những câu hỏi thăm dò có thể giúp hiểu được thái độ làm việc và khả năng phù hợp với văn hóa công ty của ứng viên. Trong các buổi phỏng vấn, dù muốn hay không, những người làm HR cần biết cách dẫn dắt câu chuyện, để có thể dần hiểu được ứng viên và tiềm năng của họ.
Nhà tuyển dụng bị ứng viên ngó lơ. Làm thế nào để xoay trở tình thế?
Để ngồi xuống và viết một bản tin tuyển dụng và chuẩn bị một cuộc phỏng vấn không bao giờ là điều dễ dàng, ngay cả đối với những người có kỹ năng chuyên môn. Thật khó để xác định những gì nhà tuyển dụng nên và không nên đưa vào tin tuyển dụng của mình để không bị ứng viên ngó lơ. Việc cung cấp những thông tin để tìm kiếm ứng viên phù hợp, nhưng chỉ đơn giản là liệt kê các tiêu chí có phải là cách hiệu quả để thu hút ứng cử viên tiềm năng?
Công ty của bạn sẽ làm thế nào để khiến mọi nhân viên hào hứng khi giải quyết vấn đề, và nhiệt huyết hơn khi đưa ra khuyến nghị, bày tỏ ý tưởng mới trong công việc?
Khi một hay nhiều nhân viên cùng một lúc “quay lưng” với công ty sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc chung của cả hệ thống. Để “săn” được những nhân viên giỏi là điều khá khó khăn, thế nhưng để giữ chân nhân viên và khiến họ gắn bó với công ty lại khó khăn hơn gấp nhiều lần. Đây là vấn đề vô cùng “đau đầu” cho phòng Nhân sự nói riêng và toàn công ty nói chung.
Thị trường tuyển dụng hiện nay vô cùng cạnh tranh, chỉ cần bạn phạm sai lầm thì ngay lập tức sẽ “làm mất” ứng viên tài năng vào tay đối thủ. Hãy cùng HR Insider điểm qua những cách thức chiêu dụ nhân tài hiệu quả nhất.
Giấc mơ có được việc an nhàn, lương cao ngất ngưỡng của các ứng viên thường là lí do khiến nhiều nhà tuyển dụng tỏ ra thất vọng và sẵn sàng gạch tên những nhân tài ra khỏi danh sách lựa chọn của công ty. Với những ứng viên luôn ôm giấc mộng này, nhà tuyển dụng chỉ có thể than ngắn thở dài: Việc gì cũng có cái giá của nó mà thôi!
Những “ông lớn” làng công nghệ như Google hay Facebook nhận trung bình hàng triệu đơn xin việc từ khắp nơi trên thế giới mỗi năm. Với số lượng ứng viên “khủng” như thế, họ đã làm gì để sàng lọc và chọn được ứng viên tốt nhất giúp Google hay Facebook giữ vững “đế chế” của mình tại Silicon Valley? Bài viết dưới đây sẽ bật mí một vài nguyên tắc mà bộ phận HR của những “gã khổng lồ” đã sử dụng để lựa chọn các nhân tài.
Dù bạn là người thông minh, suy nghĩ thấu đáo và đáng tin cậy, không có nghĩa là mọi người hiểu đúng về bạn như vậy. Nếu bạn muốn bạn bè, đồng nghiệp nể trọng mình, bạn phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về hình ảnh cá nhân mình đang tạo ra, từ cách ăn mặc, phong cách trò chuyện đến ngôn ngữ cơ thể.
Việc các nhà quản lý thường xuyên kêu ca rằng những nhân viên tốt nhất của mình "không hiểu vì sao" lại bỏ việc khá là phổ biến. Các nhà quản lý có xu hướng đổ lỗi các vấn đề liên quan đến doanh thu của công ty là do những yếu tố xung quanh mà bỏ qua mấu chốt của vấn đề: Mọi người không bỏ việc, mà họ "chạy trốn" khỏi những nhà quản lý.
Tất cả các công ty và tổ chức trên thế giới đều đang hằng ngày đi săn tìm những nhân tài để phục vụ cho mình. Và rất nhiều người đã lầm tưởng rằng tiền lương là yếu tố quan trọng nhất để thu hút các anh tài. Trên thực tế, các ứng cử viên tiềm năng tìm kiếm nhiều thứ hơn là tiền và các đãi ngộ vật chất.
Nhân viên hiện nay thay đổi công việc thường xuyên hơn do được trả lương cao hơn và có những cơ hội học tập mới tốt hơn. Vậy còn những công ty bị ”rời bỏ” thì thế nào? Họ sẽ bị hao tổn nguồn nhân lực và song song đó phải chi một phần ngân sách để đào tạo và tuyển dụng nhân viên mới. Các thành viên của Forbes Coaches Council đã chỉ ra 10 lý do phổ biến khiến các nhân viên chủ chốt rời bỏ công việc hiện tại và giải pháp cho vấn đề này:
Vì sự phát triển của công ty, nhà quản lý cần có chiến lược quản lý nhân viên giúp họ làm việc hiệu quả và nâng cao năng suất.
Đừng sợ hãi khi bạn đã nhìn vào mặt tối của tình bạn tại nơi làm việc. Chỉ cần chú ý đến cách bạn chọn và nuôi dưỡng những mối quan hệ đó và hãy cẩn thận điều hướng nơi làm việc của bạn bằng lý trí.
Phòng kinh doanh là bộ phận chủ lực ở mỗi doanh nghiệp vì trực tiếp đóng góp vào sự tăng trưởng của công ty. Theo thống kê của VietnamWorks - trang tuyển dụng trực tuyến lớn nhất Việt Nam, trong 5 năm trở lại đây các vị trí Nhân viên kinh doanh luôn đứng đầu về nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên, dù cho lương thưởng hấp dẫn nhưng việc xây dựng đội ngũ Kinh doanh ưu tú và có sự gắn kết vẫn là bài toán khó với nhiều doanh nghiệp. Ông Tăng Trị Trọng, Giám đốc kinh doanh cấp cao của VietnamWorks, đã có những chia sẻ về cách chính công ty này đã xây dựng và phát triển đội ngũ Kinh doanh của mình.