Trong thế giới người trưởng thành, không hề có hai chữ dễ dàng.

Trong hành trình trưởng thành, mỗi người đều phải đối mặt với vô vàn thách thức và khó khăn, thế giới của người trưởng thành không giống như những ngày tháng thơ ấu vô lo vô nghĩ, mà là một cuộc chiến đầy cam go, nơi mọi quyết định đều có thể ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của chính mình. Từ việc tìm kiếm công việc, quản lý tài chính đến xây dựng mối quan hệ, mọi thứ đều đòi hỏi sự nỗ lực và hy sinh. 

Chuyện tăng lương: Chờ cấp trên "lên tiếng" hay tự thân vận động

Chuyện tăng lương và đàm phán lương luôn là một chủ đề nhạy cảm và phức tạp nơi chốn công sở. Có nhiều người chọn cách ngồi chờ sếp "lên tiếng" mà không nhận ra rằng cơ hội thăng tiến có thể bị “lỡ” nếu chỉ mãi im lặng. 

Chọn giữ ghế: Khi "ma cũ" ngầm chống lại sự đổi mới từ "ma mới"

Sợ bị “soán ngôi” chiếc ghế của mình và muốn thị uy quyền lực nên nhiều “ma cũ” luôn tìm cách chống lại sự đổi mới từ “ma mới”. Nếu bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh trở thành nạn nhân của thói bắt nạt và chèn ép chốn công sở này, học ngay cách đối phó hiệu quả trong bài viết dưới đây bạn nhé!

Giải toả áp lực bằng thiền, trào lưu mới giúp dân văn phòng chữa lành sau nhiều trận "bão lòng"

Sau trào lưu “du lịch để chữa lành”, dân văn phòng lại rầm rộ tìm đến trào lưu “thiền định để chữa lành”. Thiền không chỉ giúp giải tỏa căng thẳng mà còn xoa dịu nỗi đau tinh thần hiệu quả. Cùng VietnamWorks khám phá sâu hơn về trào lưu thú vị và hữu ích này bạn nhé!

Mẹo trị dứt điểm tật “nói trước quên sau” của dân công sở

“Nói trước quên sau” là tật xấu gây ra nhiều tình huống dở khóc dở cười cho dân công sở. Nếu chứng bệnh hay quên này kéo dài với tần suất khá thường xuyên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến công việc lẫn cuộc sống của bạn. VietnamWorks sẽ mách bạn mẹo trị dứt điểm tật “nói trước quên sau” trong bài viết dưới đây.

adsads

Lương thưởng thấp, đặc biệt là khi đề xuất tăng lương bất thành khiến nhiều người cảm thấy mất đi động lực làm việc. Động lực là yếu tố tác động lớn đến năng suất làm việc và hiệu suất công việc. Vậy bạn phải làm gì để tiếp tục duy trì được động lực làm việc trong tình huống này?

Ai trong đời đi làm mà chẳng từng một lần đi trễ. Nhưng đi làm 1 tháng mà đi trễ đến gần 20 ngày thì lại là câu chuyện khác. Nếu bạn đang là con bệnh “chuyên đi trễ” thì bài viết này chính là “phương thuốc trị bệnh” hiệu quả bạn đang cần đấy! 

Trong môi trường làm việc hiện đại, việc luân chuyển phòng ban không còn quá xa lạ. Nhiều nhân viên chủ động tìm kiếm cơ hội để thay đổi môi trường làm việc, khám phá những lĩnh vực mới và phát triển bản thân. 

Kim tứ đồ

Kim Tứ Đồ là thuật ngữ không còn xa lạ với những người đang tìm hiểu con đường tự do tài chính. Để áp dụng mô hình này một cách hiệu quả, bạn cần hiểu được giá trị gốc rễ của mỗi nhóm người theo tính chất công việc.

Bạn có đang cảm thấy mỗi sáng thức dậy là một cuộc chiến với chính mình để đến công ty? Niềm hứng khởi khi bắt đầu một dự án mới dường như đã biến mất? Nếu vậy, có thể bạn đang dần mất đi tâm huyết với công việc hiện tại. 

"Môi trường làm việc như chiến trường" – câu nói này không còn quá xa lạ trong cuộc sống hiện đại. Thay vì những cuộc giao tranh bằng vũ khí, "chiến tranh lạnh" trong văn phòng diễn ra dưới hình thức những mâu thuẫn, xung đột ngầm, những lời nói bóng gió và những hành động cạnh tranh không lành mạnh. 

adsads

Trong môi trường công sở, việc nhận và đưa ra những lời khuyên thẳng thắn là điều thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên, không phải tất cả những lời nói chân thành đều mang lại lợi ích tích cực. 

Tại bàn làm việc của nhiều nhân viên văn phòng, bạn làm việc không chỉ đơn thuần là nơi để máy tính và tài liệu. Qua thời gian, bàn làm việc dần trở thành một "tạp hóa mini" không chính thức, chứa đựng đủ loại đồ đạc từ đồ ăn vặt, dụng cụ cá nhân đến các món đồ tiện ích.

Trong môi trường công sở, tình trạng nhân viên "nói nhiều, làm ít" không phải là hiếm gặp và có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Những nhân viên này có thể có khả năng giao tiếp tốt và thường xuyên chia sẻ ý tưởng, nhưng khi đến lúc thực hiện công việc, họ lại thiếu hiệu quả và cam kết. 

Tặng quà cho Sếp là cách bày tỏ lòng biết ơn người đã chỉ dẫn bạn trên con đường sự nghiệp, đồng thời thể hiện thành ý tốt đẹp trong công việc. Tuy nhiên, nếu không tinh tế và khéo léo thì món quà của bạn rất dễ bị mọi người hiểu nhầm thành “xu nịnh” cấp trên. Bài viết này, VietnamWorks sẽ mách bạn nghệ thuật tặng quà tạo ấn tượng đẹp trong lòng Sếp, cũng như những điều tối kỵ cần tránh để không vướng phải thị phi.

“Cả thèm chóng chán” là triệu chứng xấu nhưng rất phổ biến ở dân văn phòng. Muốn nâng cao năng suất làm việc và phát triển sự nghiệp vững bền thì bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt hành trình kỷ luật bản thân. Áp dụng ngay công thức 21 – 3 – 6 – 5 để tự kỷ luật bản thân, quản lý thời gian khoa học, kiểm soát tài chính hiệu quả và nâng cấp bản thân toàn diện bạn nhé!

Mối quan hệ xa cách, căng thẳng với sếp là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến người lao động buộc phải chọn cách nghỉ việc. Nếu đó là một công ty tốt và là môi trường làm việc tạo cơ hội phát triển được sự nghiệp, thì đừng chỉ vì mâu thuẫn với cấp trên mà rời đi bạn nhé. Bài viết này, VietnamWorks sẽ mách bạn bí quyết tháo gỡ khoảng cách với sếp hiệu quả để bạn không cần phải chọn cách nghỉ việc!

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers