Cống hiến là gì? 6 Cách thể hiện sự cống hiến của mình với công ty
Trong môi trường công việc đầy thách thức, một khía cạnh quan trọng của sự thành công là khả năng cống hiến. Cống hiến là gì? Cống hiến không chỉ là việc thực hiện công việc có hiệu quả, mà còn đòi hỏi sự cam kết và đóng góp đáng kể cho công ty. Hãy cùng tìm hiểu về khái niệm cống hiến và cách thể hiện sự cống hiến của mình thông qua bài viết này.
Phương pháp xây dựng "bản thiết kế tổ chức phát triển bền vững"
Thị trường kinh tế biến động đầy thay đổi đòi hỏi nhà lãnh đạo của doanh nghiệp cần thực hiện các phương pháp phù hợp và nhanh chóng để đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài của tổ chức. Một trong những biện pháp mà doanh nghiệp có thể cân nhắc thực hiện là xây dựng "bản thiết kế tổ chức phát triển bền vững". Vậy làm thế nào để xây dựng bản thiết kế tổ chức hiệu quả mà không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động hiện tại? Cùng VietnamWorks tìm hiểu về thiết kế tổ chức và phương pháp trong thiết kế tổ chức qua bài viết dưới đây.
Tuyển dụng bằng AI: Nhà tuyển dụng cần lưu ý những điều gì?
Trong thời đại công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực và hoạt động của xã hội, trong đó có tuyển dụng. Tuyển dụng bằng AI là việc sử dụng các công cụ và phương pháp dựa trên AI để hỗ trợ quá trình tìm kiếm, lựa chọn và phỏng vấn ứng viên. Việc ứng dụng AI vào tuyển dụng có thể mang lại nhiều lợi ích như tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng và hiệu suất của tuyển dụng.
"Gamification" - ý tưởng cũ nhưng luôn tạo ra "cú hích cho chất lượng tuyển dụng"
Gamification - một khái niệm không quá mới mẻ, nhưng vẫn tạo ra sự cách tân mạnh mẽ trong quá trình tuyển dụng. Không chỉ giúp tạo ra một quá trình tuyển dụng thú vị hơn, Gamification còn có thể cải thiện quá trình đánh giá và lựa chọn ứng viên một cách hiệu quả hơn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá Gamification là gì, các lợi ích mà nó mang lại cho quá trình tuyển dụng, và cách bạn có thể ứng dụng nó trong chiến lược tuyển dụng của mình.
Top 3 "Timeless Soft Skills" mà HR cần chú tâm phát triển cho nhân viên
Bạn có biết rằng kỹ năng mềm là một trong những yếu tố quan trọng nhất để thành công trong công việc và cuộc sống? Kỹ năng mềm là những kỹ năng liên quan đến cách bạn tương tác, hợp tác và giao tiếp với người khác. Kỹ năng mềm không phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn hay kinh nghiệm, mà có thể được học hỏi và cải thiện qua thời gian. Trong thế giới ngày càng thay đổi nhanh chóng và phức tạp, kỹ năng mềm càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, bởi vì chúng giúp bạn thích ứng, sáng tạo và giải quyết các vấn đề phát sinh.
Thế giới có nhiều biến động sau đại dịch cùng sự xuất hiện của gen Z trong lực lượng lao động buộc ngành nhân sự thích ứng nhanh và nắm bắt xu hướng mới.
Viễn cảnh thị trường lao động trong 5-10 năm tới là điều các công ty luôn quan tâm nhằm sẵn sàng đón đầu nguồn nhân sự mới với nhu cầu thay đổi. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động sau đại dịch cùng sự xuất hiện của gen Z trong lực lượng lao động ngày càng lớn, ngành nhân sự cần phải thích ứng nhanh với mọi thay đổi, hiểu được những xu hướng lao động mới vì dù ở bất cứ thời đại nào, nhân sự luôn là “xương sống” vận hành cho mọi tổ chức.
Sau 20 năm hoạt động tại Việt Nam, VietnamWorks thuộc tập đoàn Navigos Group lần đầu thực hiện tái định vị thương hiệu và thông báo sứ mệnh mới hướng đến một “Hành Trình Sự Nghiệp Hạnh Phúc” (Empower Growth).
Over time đã và đang là chủ đề được tranh luận nhiều nhất trong thế giới kinh doanh trong nhiều thập kỷ. Đối với một số nhân viên, đó là một cách để tăng thu nhập của họ hoặc tìm kiếm cơ hội phát triển và thăng chức. Nhưng đối với số đối tượng nhân viên còn lại, OT chính là áp lực hoàn thành KPI của cấp trên trước thời gian đã được định sẵn.
Trong cơn dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã phải thực hiện chương trình cắt giảm nhân sự hoặc chuyển đổi xu hướng làm việc để duy trì hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức. Thế nhưng, cơn đại dịch vừa lắng xuống, các doanh nghiệp phải hứng chịu xu hướng “The Great Resignation”, chưa bao giờ nghỉ việc lại trở thành một tâm điểm lớn trong những năm gần đây. Phong trào “Đại nhảy việc” ảnh hưởng tới khắp toàn cầu, tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng tại các doanh nghiệp rơi vào báo động.
Giữ một cái đầu lạnh và một trái tim nóng không chỉ đơn thuần là kỹ năng để đối diện với thử thách mà còn là kỹ năng ứng biến với những tình huống phát sinh xung quanh. Chính vì vậy, việc giao tiếp giữa người lãnh đạo và cấp dưới khi gặp vấn đề trong cách giải quyết cũng là cần có những kỹ năng quan trọng để đạt được những hiệu quả trong công việc.
Unilever là một trong số những doanh nghiệp đa quốc gia đến từ Anh chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chăm sóc cá nhân, bảo vệ gia đình và thực phẩm,... Unilever hiện có mặt tại rất nhiều các quốc gia, trong đó có Việt Nam với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới với những dịch vụ tốt nhất.
Là một nhà tuyển dụng, việc ngồi đối diện với một ứng viên và hỏi họ những câu hỏi thăm dò có thể giúp hiểu được thái độ làm việc và khả năng phù hợp với văn hóa công ty của ứng viên. Trong các buổi phỏng vấn, dù muốn hay không, những người làm HR cần biết cách dẫn dắt câu chuyện, để có thể dần hiểu được ứng viên và tiềm năng của họ.
Để ngồi xuống và viết một bản tin tuyển dụng và chuẩn bị một cuộc phỏng vấn không bao giờ là điều dễ dàng, ngay cả đối với những người có kỹ năng chuyên môn. Thật khó để xác định những gì nhà tuyển dụng nên và không nên đưa vào tin tuyển dụng của mình để không bị ứng viên ngó lơ. Việc cung cấp những thông tin để tìm kiếm ứng viên phù hợp, nhưng chỉ đơn giản là liệt kê các tiêu chí có phải là cách hiệu quả để thu hút ứng cử viên tiềm năng?
Headhunter là gì, khác gì so với vị trí HR trong công ty và đảm nhiệm những công việc gì? Hãy cùng tìm hiểu mọi kiến thức xung quanh công việc Headhunter và HR thông qua bài viết sau!
Gen Z (thế hệ Z) là nhóm người được sinh trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2012, đây cũng chính là thời kỳ mạng xã hội, công nghệ kỹ thuật số trở nên phổ biến. Hầu hết thế hệ Z đều được tiếp xúc và sử dụng công nghệ sớm từ nhỏ, nên họ cảm thấy rất dễ đón nhận các phương tiện truyền thông xã hội để có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng một cách dễ dàng và không tốn sức nhiều công sức.
Nhân viên không rời bỏ tổ chức, họ rời bỏ quản lý của mình! Dù lương và phúc lợi đóng vai trò quan trọng, việc có được một người sếp tốt là yếu tố hàng đầu để nhân viên có tiếp tục gắn bó với công ty hay không? Vậy làm thế nào để trở thành một người sếp tuyệt vời trong mắt cấp dưới của mình? Nắm bắt ngay những mong đợi ngầm mà nhân viên muốn sếp biết dưới đây.