Chuyện tăng lương: Chờ cấp trên "lên tiếng" hay tự thân vận động
Chuyện tăng lương và đàm phán lương luôn là một chủ đề nhạy cảm và phức tạp nơi chốn công sở. Có nhiều người chọn cách ngồi chờ sếp "lên tiếng" mà không nhận ra rằng cơ hội thăng tiến có thể bị “lỡ” nếu chỉ mãi im lặng.
Chọn giữ ghế: Khi "ma cũ" ngầm chống lại sự đổi mới từ "ma mới"
Sợ bị “soán ngôi” chiếc ghế của mình và muốn thị uy quyền lực nên nhiều “ma cũ” luôn tìm cách chống lại sự đổi mới từ “ma mới”. Nếu bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh trở thành nạn nhân của thói bắt nạt và chèn ép chốn công sở này, học ngay cách đối phó hiệu quả trong bài viết dưới đây bạn nhé!
Giải toả áp lực bằng thiền, trào lưu mới giúp dân văn phòng chữa lành sau nhiều trận "bão lòng"
Sau trào lưu “du lịch để chữa lành”, dân văn phòng lại rầm rộ tìm đến trào lưu “thiền định để chữa lành”. Thiền không chỉ giúp giải tỏa căng thẳng mà còn xoa dịu nỗi đau tinh thần hiệu quả. Cùng VietnamWorks khám phá sâu hơn về trào lưu thú vị và hữu ích này bạn nhé!
Mẹo trị dứt điểm tật “nói trước quên sau” của dân công sở
“Nói trước quên sau” là tật xấu gây ra nhiều tình huống dở khóc dở cười cho dân công sở. Nếu chứng bệnh hay quên này kéo dài với tần suất khá thường xuyên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến công việc lẫn cuộc sống của bạn. VietnamWorks sẽ mách bạn mẹo trị dứt điểm tật “nói trước quên sau” trong bài viết dưới đây.
Khi đề xuất tăng lương bất thành: Làm sao để tiếp tục có động lực làm việc?
Lương thưởng thấp, đặc biệt là khi đề xuất tăng lương bất thành khiến nhiều người cảm thấy mất đi động lực làm việc. Động lực là yếu tố tác động lớn đến năng suất làm việc và hiệu suất công việc. Vậy bạn phải làm gì để tiếp tục duy trì được động lực làm việc trong tình huống này?
Thất nghiệp không chỉ làm mất đi nguồn thu nhập mà còn làm lung lay lòng tự trọng của chúng ta. Cảm giác tự ái và ngại ngùng khiến ta không muốn ra ngoài hay chia sẻ cùng ai. Bạn không cô đơn; nhiều người cũng đang trải qua những cảm xúc này.
Nhiều ứng viên khi tham gia phỏng vấn thường tập trung nói quá nhiều về bản thân, trình bày dài dòng về học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng, v.v. mà không dành thời gian tìm hiểu về công ty và vị trí ứng tuyển. Tuy nhiên, nhiều nhà tuyển dụng cho biết những ứng viên biết cách chạm vào “nỗi đau” của doanh nghiệp lại có khả năng trúng tuyển cao hơn.
Bên cạnh những câu hỏi về kỹ năng, kinh nghiệm rất phổ biến trong vòng phỏng vấn, nhiều nhà tuyển dụng còn đặt ra những câu hỏi liên quan đến đời tư với mong muốn khai thác ứng viên tối đa. Tuy nhiên, những câu hỏi đó lại vô tình đặt ứng viên vào tình thế khó xử và không biết phải xử lý sao cho khéo.
Kinh nghiệm dày dặn chưa chắc đã là yếu tố quyết định khi người đi làm tìm kiếm công việc mới. Bên cạnh kinh nghiệm, nhiều yếu tố khác của ứng viên cũng được nhà tuyển dụng xem xét kỹ lưỡng để cân nhắc đến sự phù hợp với văn hoá công ty và yêu cầu công việc. Vậy người đi làm đã có kinh nghiệm thì nên đi tìm việc chuyên nghiệp như thế nào để được đánh giá tốt ở các vị trí cao?
Đôi khi chỉ cần bạn thở mạnh một chút cũng đủ khiến mọi người soi mói ghét bỏ, bởi bạn là nạn nhân của cô lập công sở. Cảm giác bị cô lập, bị xa lánh quả thực cực kỳ khó chịu. Vậy nếu chẳng may rơi vào tình huống này, bạn cần phải làm gì để phá vỡ sự cô độc ấy?
Khi người đi làm nhận ra mình bị “underpaid”, theo tâm lý chung họ sẽ cảm thấy bản thân không được đánh giá cao và đang bị quá sức. Tâm lý này có thể khiến cho mỗi ngày đi làm đều trở nên nặng nề hơn. Tuy nhiên, việc nhận ra vấn đề cũng có mặt tích cực vì nó giúp bạn có kế hoạch phù hợp và chuẩn bị cho các bước cần thiết để tăng lương. Vậy những bước đó là gì? Hãy cùng VietnamWorks tham khảo ngay trong bài viết này nhé!
Sẽ thật tệ nếu những cố gắng của bạn trong công việc không mang lại kết quả tốt hoặc thậm chí bị xem là vô nghĩa và cho dù có cố gắng đến mấy thì cũng bằng thừa.
Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường hiện đại, bảo vệ thông tin mật của công ty trở thành một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Việc để lộ thông tin mật không chỉ có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến sự tin tưởng của khách hàng và đối tác, mà còn có thể đẩy doanh nghiệp vào những rắc rối pháp lý đáng kể.
Team building, hay còn gọi là hoạt động xây dựng đội ngũ, từ lâu đã được coi là một trong những phương pháp tăng cường sự gắn kết và nâng cao hiệu suất làm việc trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải lúc nào team building cũng đạt được những kết quả như mong đợi.
Thử tưởng tượng xem, một nhân viên mới vào làm cùng vị trí giống bạn nhưng lương lại cao hơn, bạn sẽ cảm thấy thế nào?
Bạn thích làm việc với Sếp nữ hay Sếp nam hơn? Mỗi vị Sếp có một phong cách lãnh đạo riêng và sự khác biệt này càng thể hiện rõ rệt phân theo giới tính. Cùng VietnamWorks so sánh phong cách lãnh đạo giữa Sếp nữ và Sếp nam trong bài viết này bạn nhé!
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cắt giảm nhân sự và trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển, người đi làm phải hứng chịu “cơn bão cạnh tranh” đang khốc liệt hơn mỗi ngày. Tuy nhiên, người lao động vẫn có thể xoay trở bằng cách rèn luyện và phát triển những kỹ năng quan trọng sau đây.