Ám ảnh tìm việc cuối năm, làm gì để không thất nghiệp?
Từ lâu, mất việc cuối năm vẫn là nỗi ám ảnh của hầu hết người lao động. Bởi thời điểm này, thị trường việc làm ảm đạm nhất khiến nhiều người trở nên khốn đốn hơn bao giờ hết. Chẳng may rơi vào tình trạng này, chắc hẳn năm nay phải đón cái Tết buồn. Nếu bạn vẫn luôn trong trạng thái lo sợ hoặc đang trải qua giai đoạn này, hãy tìm hiểu nguyên nhân và tham khảo những hướng đi phù hợp sau đây nhé!
Tận dụng điểm khác biệt của bản thân như thế nào để tìm công việc mới?
Bạn có nghĩ rằng bản có nhiều kỹ năng sẽ giúp dễ dàng trúng tuyển công việc tiếp theo nhanh hơn không? Điều đó không nhất thiết phải như vậy. Tốt hơn hết bạn nên tập trung vào những thứ khiến bạn trở nên độc đáo.
"Luật hấp dẫn" có thể giúp bạn tìm được công việc mơ ước?
Có ai trong chúng ta đã từng tự hỏi rằng sao anh A, chị B nào đó luôn được sự may mắn trong công việc theo cách có vẻ như họ không cần nỗ lực? Có ai trong chúng ta tin vào “Luật Hấp dẫn”?
Bí quyết phỏng vấn: Nếu sếp yêu cầu bạn làm điều mà bạn không đồng ý, phải làm sao?
Trong quá trình phỏng vấn, bạn có thể bắt gặp một số câu hỏi hóc búa đầy tính ứng dụng từ nhà tuyển dụng, điển hình như: Nếu sếp yêu cầu bạn làm điều gì đó mà không đồng ý, bạn sẽ làm gì?. Nhằm thử thách ứng viên của mình trong việc xử lý tình huống nơi công sở, cũng như khả năng giao tiếp khéo léo, nhà tuyển dụng mong muốn ở bạn một câu trả lời phù hợp và thông minh nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng, chinh phục mọi cuộc phỏng vấn một cách thành công.
Cách trả lời câu hỏi "Bạn mong đợi điều gì ở vị trí mới" sao cho hay?
Bạn mong đợi điều gì ở vị trí mới/môi trường mới? Đây là câu hỏi phổ biến mà các ứng viên nhận được sau khi trình bày đôi nét về bản thân. Câu hỏi này tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa nhiều mục đích và hàm ý của nhà tuyển dụng. Nếu bạn không trả lời tốt được câu hỏi này, mọi nỗ lực và ấn tượng tốt đẹp trong phần phỏng vấn trước đều có thể trở thành công cốc.
Khi ở trong một buổi phỏng vấn, cảm giác căng thẳng sẽ làm bạn rất dễ mắc phải các sai lầm. Hãy khắc phục ngay bằng các cách dưới đây để tránh những lỗi “ngớ ngẩn” phá hỏng buổi phỏng vấn tuyệt vời của bạn.
Sở hữu một sự nghiệp được bao người ngưỡng mộ, một công việc với mức thu nhập cao ngất ngưỡng – chính là định nghĩa thăng tiến của hầu hết người đi làm. Nhưng liệu bạn có chấp nhận thăng tiến của mình chỉ đơn thuần là như vậy không?
Thế mạnh chính là điều mà chúng ta làm tốt nhất. Mỗi người chúng ta đều có thể giỏi một hay rất nhiều điều. Nhưng việc đó không đồng nghĩa với tất cả những thế mạnh ấy sẽ giúp chúng ta phát triển và thành công trong sự nghiệp.
Những “món” bạn giỏi không hẳn là cái bạn đang làm, nhưng là những gợi ý để bạn xác định rõ ràng đâu là điều bạn có thể mang vào phục vụ công việc, và đâu là công việc phù hợp với mình.
Một lời đề nghị công việc mới hấp dẫn với mức lươg, chức danh cao hơn so với công việc hiện tại khiến nhiều bạn trẻ nhanh chóng lao ngay vào cái “bẫy thăng tiến”. Nhưng liệu việc thăng tiến nhanh chóng có thực sự lý tưởng và tuyệt vời như chúng ta vẫn nghĩ không?
Những câu hỏi phỏng vấn này được đặt ra để làm khó bạn. Nhưng một khi đã chuẩn bị tốt, bạn có thể đưa ra những câu trả lời đầy ấn tượng đối với nhà tuyển dụng đấy!
Có thể ứng viên cho rằng những cụm từ này vô hại, nhưng đối với nhà tuyển dụng, đó có thể là “báo động đỏ” cho cơ hội để ứng viên được bước chân vào vòng tiếp theo.
Chăm chỉ là yếu tố người trẻ nào đi làm cũng cần có, cứ chăm chỉ, cần mẫn làm việc, cải thiện kỹ năng, làm giàu trải nghiệm của bản thân, may mắn tự khắc sẽ đến.
30 tuổi chính là cột mốc lớn đánh dấu sự thay đổi của một người. Đó là lúc bạn bắt đầu tìm kiếm định hướng cho tương lai của mình và suy nghĩ đến sự ổn định về sau. Thế nhưng, không phải ai ở con số 30 cũng thật sự tìm cho mình được một con đường lâu dài. Sẽ ra sao nếu ở ngưỡng 30, bạn vẫn mãi mông lung về sự nghiệp?
Có rất nhiều yếu tố để ứng viên tạo nên một ấn tượng tốt trong buổi phỏng vấn xin việc, không chỉ riêng việc chuẩn bị trang phục phù hợp, đến đúng giờ hay nghiên cứu kỹ về công ty.
Các nhà tuyển dụng luôn tìm kiếm một điều gì đó rất khó giải thích ở mỗi ứng viên. Khi các kỹ năng mềm không nổi bật, hoặc không được bạn chú trọng trong một cuộc phỏng vấn, rất có thể đó là dấu chấm hết cho tư cách ứng viên của bạn.
Việc bị từ chối tuyển dụng có thể xuất phát từ rất nhiều lý do, và việc biết được lý do cốt lõi sẽ giúp bạn rút kinh nghiệm cho lần ứng tuyển sau. Chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc về những lý do khiến bản thân không trúng tuyển