
Tổng hợp các cách tra cứu bảo hiểm thất nghiệp nhanh chóng nhất
Bảo hiểm thất nghiệp là một chế độ cần thiết giúp người lao động ổn định cuộc sống khi mất việc làm. Để đảm bảo quyền lợi của mình, việc tra cứu thông tin về bảo hiểm thất nghiệp là vô cùng quan trọng.

Đừng tin mấy lời khuyên nhảy việc, thật ra AN TOÀN trong nghề nghiệp mới là thứ quan trọng nhất!
Hoàn cảnh càng khó, bạn quay trở lại càng mạnh mẽ. Giống như quả bóng tennis khi ném xuống sàn, mặt sàn càng cứng, nó càng nảy cao hơn

Chán việc VS Muốn nghỉ việc: Đừng nhầm lẫn hai khái niệm
Có những lúc, chỉ cần nhầm lẫn một chút cũng khiến bạn phải trả giá đắt!

Nhảy việc: Thời điểm NÊN và KHÔNG NÊN!
Nhảy việc cuối năm là đánh đổi tất cả những cố gắng của bạn trong suốt một năm qua. Điều này là đúng hay sai? Nhảy việc thời điểm nào thì sẽ phù hợp?

6 câu hỏi nên tự hỏi bản thân trước khi đề xuất tăng lương
Biết khi nào nên yêu cầu tăng lương là một tình huống khó. Nếu đúng thời điểm sẽ khiến sếp của bạn có thể thấy yêu cầu là một quyết định sáng suốt. Xin chúc mừng, bạn đã thành công trong cơ hội được tăng lương và cải thiện mức độ hài lòng trong công việc! Tuy nhiên, đôi khi đó lại chưa đúng thời điểm và người quản lý của bạn có thể thấy yêu cầu của bạn là tham lam so với giá trị thật mà bạn có. Điều này có thể khiến bạn và sếp không thoải mái tại nơi làm việc. Vậy làm thế nào để bạn biết khi đó là thời điểm thích hợp? Bằng cách tự hỏi bản thân những câu hỏi dẫn đến phân tích khách quan về tình hình sau đây.
Bốc đồng là gì? Tính cách này liệu có tốt cho cuộc sống và công việc của bạn? Hãy cùng tìm hiểu về những ưu nhược điểm của người có tính bốc đồng để từ đó áp dụng các giải pháp khắc phục hiệu quả.
Có rất nhiều lý do khiến người lao động gắn bó với nơi làm việc từ 2 - 3 năm, thậm chí 5 năm và 10 năm. Tuy nhiên, điều này có thực sự mang đến nhiều lợi ích cho người lao động hay chọn lựa nhảy việc là lựa chọn tốt hơn. Nhảy việc luôn là nỗi băn khoăn của hầu hết người lao động và đang là khái niệm phổ biến trong thế hệ gen Z hiện nay. Vậy nhảy việc là gì? Thời điểm, lý do thích hợp nhất để nhảy việc là như thế nào? Hãy cùng HR Insider tìm hiểu chi tiết qua thông tin bên dưới nhé!
Nhảy việc vội vã có thể khiến bạn bỏ qua rất nhiều cơ hội. Những cơ hội mà có thể, nhiều năm sau này bạn vẫn không thể nào có lại được.
Trong sự nghiệp của mỗi người, không ít lần chúng ta phải nhảy việc để tìm môi trường mới tốt hơn. Đây là điều quá đỗi bình thường. Bởi công việc này đã không còn phù hợp với nguyện vọng của họ nữa. Lúc này, họ sẽ tìm cách xin nghỉ việc để tìm “bến đậu” mới cho mình. Tuy nhiên, xin việc khó, nghỉ việc lại càng không dễ dàng. Nhất là đối với nhiều bạn trẻ chưa nắm rõ quy trình nghỉ việc sẽ không tránh khỏi bỡ ngỡ. Để không khiến mình thành “nai vàng ngơ ngác” hoặc gặp rắc rốivề pháp lý khi nghỉ việc, hãy cùng tham khảo quy trình xin nghỉ việc chuẩn sau đây nhé.
Không ít bàn dân công sở đã phải “đau đầu” với bài toán muôn thuở: “Có nên nhảy việc không?”. Nóng vội dễ dẫn đến những quyết định cảm tính, đôi khi dẫn đến sai lầm. Nhưng trì hoãn và cứ mãi đắn đo thì cơ hội sẽ chẳng đợi chờ. Vậy thời điểm nào và khi nào mới thích hợp để nhảy việc?
Thị trường việc làm rộng mở, cơ hội săn đón những công việc lý tưởng, đúng với đam mê của bản thân đang dần đa dạng hơn. Trong bối cảnh hiện tại, đi cùng với dòng chảy 4.0 hối hả, rất nhiều bạn trẻ hiện nay có xu hướng “nhảy việc” bởi vì lý do “ổn định nhưng nhàm chán”. Khi có quá nhiều sự lựa chọn, bạn trở nên bối rối và nhiều khi mất phương hướng. Vấn đề gì cũng có hai mặt, đôi khi chúng ta phải chấp nhận sự đánh đổi lớn. Đặt lên bàn cân rồi so sánh cái được và mất, khi đó bạn sẽ có câu trả lời cho câu hỏi: “Nên nghỉ việc hay tìm lối đi riêng?”.
Cuối năm là thời điểm người lao động không có ý định thay đổi công việc bởi đây sẽ là kỳ xét duyệt lương thưởng cuối năm. Nhưng có một số nhân sự lại quyết định nghỉ việc cuối năm để tìm một môi trường làm việc mới tốt hơn, thoải mái hơn và quan trọng hơn cả là họ có cơ hội tiến thân. Vậy cần chuẩn bị gì khi đi đến quyết định trọng đại này?
Công việc của bạn đang không có sự tiến triển? Bạn không có sự quan tâm từ sếp và đồng nghiệp? Bạn đang có ý muốn thôi thúc nhảy việc. Bạn muốn đổi công việc khác mà không cần suy nghĩ. Điều này chỉ đúng khi bạn đang là những cô cậu sinh viên mới ra trường. Còn với những người đã đi làm lâu năm, kinh nghiệm nhảy việc phải tương xứng với số năm kinh nghiệm của bạn. Vậy nhảy việc là gì? Cần chuẩn bị gì khi nhảy việc?
Nghỉ việc là một trong những quyết định đầy tính “cân não” và nó thậm chí còn ảnh hưởng ít nhiều đến tương lai của bạn. Bạn có đang chán ghét nơi làm việc hiện tại, hoặc vừa tìm thấy công việc trong mơ và đang cân nhắc ý định “nhảy việc”?
Sáu tháng trước, tôi vẫn đang loay hoay với suy nghĩ có nên nhảy việc hay không? Thời điểm ấy, tôi có một công việc văn phòng với mức lương khá cao. Thế nhưng, điều đáng nói ở đây là tôi không còn tìm thấy niềm vui trong công việc.
Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy mông lung, bế tắc với công việc hiện tại của mình. Mỗi ngày trôi qua bạn phải làm những công việc lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Ý định “nhảy việc” ngày một lớn dần trong đầu, cuối cùng bạn quyết định từ bỏ công việc đấy.
Trong thời đại mà xu hướng dễ dàng được tạo ra, thì nghỉ việc lại đang bị xem là... xu hướng. Xuất hiện ngày càng nhiều bài viết cổ vũ nghỉ việc như tips tìm việc mới, truyền cảm hứng nhảy việc,... Trong một diễn biến khác, hành động này cũng bị xem là phong trào mang tính nông nổi.