Threads - nền tảng "làm mưa làm gió" thị trường tuyển dụng
Threads là một nền tảng mạng xã hội đang nổi lên, đặc biệt được sử dụng trong việc tương tác và giao tiếp với cộng đồng người dùng. Trong lĩnh vực tuyển dụng, Threads trở thành một ứng dụng "làm mưa làm gió" trên thị trường nhờ vào các đặc điểm nổi bật và sự ưa chuộng của giới trẻ dành cho ứng dụng này trong thị trường gần đây. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu chi tiết về ứng dụng này và bí quyết để sử dụng hiệu quả trong việc tìm kiếm và tuyển dụng ứng viên tiềm năng.
Đãi ngộ tốt, doanh nghiệp chỉ mới chinh phục "nửa trái tim" của nhân viên
Đãi ngộ tốt trong doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng để thu hút và giữ chân nhân viên. Tuy nhiên, đôi khi, mặc dù doanh nghiệp có thể cung cấp các phúc lợi và chính sách đãi ngộ tốt, nhưng vẫn chỉ mới chinh phục "nửa trái tim" của nhân viên. Và để thực sự giữ chân nhân viên và tạo ra một môi trường làm việc tích cực, doanh nghiệp cần tạo ra các điều kiện để đáp ứng các nhu cầu cảm xúc và phát triển của nhân viên. Hãy cùng VietnamWorks tìm hiểu thêm chi tiết về vấn đề này qua bài viết sau.
"Moonlighting Employee" là gì và vì sao nhân sự cần quan tâm đến xu hướng này?
Trong thế giới lao động ngày càng biến đổi, việc "làm thêm" hay "làm hai công việc" (Moonlighting) đang trở thành một xu hướng ngày càng phổ biến. Xu hướng này mang đến nhiều thách thức và cơ hội mới cho các doanh nghiệp, đặc biệt là bộ phận Nhân sự (HR). Do đó, việc hiểu rõ về Moonlighting và những tác động của nó là vô cùng quan trọng để HR có thể đưa ra những chiến lược quản lý nhân lực hiệu quả.
[Webinar Recap] XU HƯỚNG QUẢN TRỊ VÀ NHỮNG ƯU TIÊN CỦA NHÂN SỰ TRONG NĂM 2024
Năm 2024, sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và những biến chuyển khó lường của thị trường, xã hội đã khiến các nhà quản lý nhân sự đang gặp phải không ít thách thức trong việc thích ứng và tìm được mô hình quản lý hợp thời.
New Collar Workers - làn sóng nhân sự mới tái định hình thị trường lao động
Thị trường lao động đang chứng kiến sự dịch chuyển mạnh mẽ với sự xuất hiện của "New Collar Workers" - thế hệ nhân lực mới sở hữu kỹ năng chuyên môn được đào tạo bài bản từ các chương trình ngắn hạn, linh hoạt. Làn sóng này đang dần thay đổi cấu trúc và định hình tương lai của thị trường lao động, mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho cả người lao động và doanh nghiệp.
Giới trẻ ngày nay đang ồ ạt tìm kiếm những công việc được gọi là "Lazy girl job" - những công việc tưởng chừng "nhàn hạ" với mức lương tốt và thời gian linh hoạt. Xu hướng này đang tạo nên một làn sóng mới trong thị trường lao động, khiến giới tuyển dụng phải "nhìn nhận lại" về cách thức thu hút và giữ chân nhân tài.
Trong thời đại hiện đại, môi trường làm việc đang chuyển đổi với những xu hướng quản lý mới, và một trong những phong cách quản lý độc đáo và ngày càng được đánh giá cao là "Quietly Managing". Đây không chỉ là một cách tiếp cận quản lý mới mẻ mà còn là một hình thức lãnh đạo mang đến sự hiệu quả và sự hài lòng từ phía nhân viên. Bài viết này của VietnamWorks sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết hơn về “Quietly Managing”, đồng thời nêu lên những lợi ích mà nó mang lại cho cả doanh nghiệp và nhân viên.
Trong thời đại VUCA, mọi thứ diễn ra mang theo nhiều biến số khó đoán định, đi cùng với đó là sự xuất hiện của Trí tuệ nhân tạo (A.I). Điều này khiến cho các nhà lãnh đạo, nhà quản lý nhân sự gặp không ít khó khăn trong việc nắm bắt được tâm lý người đi làm và những thay đổi liên tục của xu hướng lao động, qua đó đối mặt với nhiều thử thách trong việc thu hút và giữ chân nhân tài. Và đây cũng chính là chủ đề xuyên suốt của buổi hội thảo vừa diễn ra do Navigos Group tổ chức, kết hợp cùng diễn giả Tiến sĩ Lê Nguyên Phương.
Truyền thông nội bộ là một phần quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó giúp kết nối nhân viên với nhau và với tổ chức của họ. Trong những năm gần đây, truyền thông nội bộ đã trở nên ngày càng quan trọng hơn khi các doanh nghiệp tìm cách xây dựng văn hóa và sự gắn kết của nhân viên.
Bạn biết không, trong năm 2023, hơn 80% doanh nghiệp đã tích hợp công nghệ vào quy trình quản lý nhân sự. Điều này không chỉ giúp tối ưu hóa hiệu suất quản lý nhân sự mà còn tạo ra trải nghiệm độc đáo cho đội ngũ nhân viên.
Năm 2023 dần kết thúc và chúng ta đang chuẩn bị bước sang một năm mới, đây cũng là thời điểm thích hợp để hướng tầm nhìn về tương lai và vạch ra những xu hướng rộng lớn hơn sẽ nổi lên vào năm 2024. Trải qua 3 năm đại dịch, chủ đề về vấn đề sức khỏe nhân viên đã trở thành tiêu điểm được các nhà quản lý và doanh nghiệp luôn chú trọng để ý đến nhằm cập nhật những chiến lược quản lý nhân sự sao cho đem lại sự hiệu quả nhất. Và trong năm 2024 này, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và môi trường kinh doanh thay đổi liên tục thì viễn cảnh "sức khỏe tại nơi làm việc" sẽ xảy ra như thế nào? Cùng VietnamWorks tìm hiểu thêm qua bài viết sau.
Năm 2023 là một năm đầy thách thức đối với các nhà quản lý nhân sự (HR). Kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi sau đại dịch COVID-19, nhưng vẫn còn nhiều bất ổn. Tỷ lệ lạm phát cao đang gây áp lực lên chi phí sinh hoạt của mọi người, bao gồm cả nhân viên. Ngoài ra, xung đột chính trị cũng đang gây ra những tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu.
Báo cáo lương chi tiết 23 ngành hàng và thị trường lao động của Navigos Group vừa công bố cho biết, mặc dù có những biến động trong thị trường tuyển dụng vừa qua, 59,1% doanh nghiệp cho biết vẫn sẽ tuyển dụng thêm dưới 25% nhân sự trong 1 năm tới.
Cân bằng công việc và cuộc sống, sếp quản lý trực tiếp là hai trong năm yếu tố tác động nhiều đến quyết định thôi việc của lao động, theo khảo sát của Navigos.
Hạnh phúc của nhân viên không phải là một điều đơn giản để đạt được. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có một yếu tố quan trọng mà nhiều người chưa nhận thức đến - "Sense of Belonging" - cảm giác được thuộc về.
Bạn đã từng trải qua cảm giác của sự cô đơn, buồn chán, thiếu động lực và cảm thấy công việc không mang lại ý nghĩa? Đừng lo lắng, bạn không phải là người duy nhất trải qua những cảm giác này. Theo một nghiên cứu của Microsoft, hơn 40% nhân viên trên khắp thế giới đang phải đối mặt với tình trạng "The Great Gloom" trong năm 2023. Thuật ngữ "The Great Gloom" mô tả tình trạng khi nhân viên cảm thấy cô đơn, buồn chán, mất hứng thú và không tìm thấy ý nghĩa trong công việc của mình.
Nếu như Quiet Quitting (Sự nghỉ việc thầm lặng) là một thuật ngữ trở nên khá phổ biến sau đại dịch, thì Quiet Thriving xuất hiện và trở thành một trào lưu công sở mới có phần tích cực hơn đang được đón nhận và lan rộng. Qua bài viết dưới đây, VietnamWorks sẽ giải thích khái niệm “Quiet Thriving” là gì? Liệu đây có phải là giải pháp cho hiện tượng Quiet Quitting trong bối cảnh hiện nay?