Best seller là gì? Kỹ năng quan trọng nhất của một Best seller chuyên nghiệp

Best seller thường có khả năng thuyết phục, giao tiếp và đạt được doanh số bán hàng cao hơn so với các đồng nghiệp khác. Sự thành công của họ thường được đo lường bằng việc sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ bán ra đạt được doanh số bán hàng cao và đem lại lợi nhuận cho công ty.

MFG là gì? Các thông số quan trọng trên bao bì cần biết

MFG là ngày sản xuất của sản phẩm, cung cấp thông tin quan trọng về tuổi của sản phẩm và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự an toàn và chất lượng của sản phẩm. Bạn đừng bỏ qua thông tin này khi mua sắm và sử dụng sản phẩm.

B2B là gì? Giải mã 4 mô hình kinh doanh B2B phổ biến

B2B là một mô hình kinh doanh trong đó các doanh nghiệp tập trung vào việc bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho nhau thay vì bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng. Trong mô hình này, các giao dịch diễn ra giữa các tổ chức, công ty hoặc nhà sản xuất.

Chatbot là gì? Đặc điểm, ứng dụng của các loại AI Chatbot

Chatbot được sử dụng để cung cấp thông tin, giải đáp câu hỏi, hỗ trợ dịch vụ khách hàng và thực hiện nhiệm vụ cụ thể mà người dùng yêu cầu. Chatbot thường hoạt động trên trang web, ứng dụng di động và các ứng dụng nhắn tin như Facebook Messenger, WhatsApp, Telegram, và nhiều nền tảng khác.

Target là gì? Bí quyết Target thị trường khách hàng mục tiêu đạt kết quả cao

Target không chỉ là việc xác định khách hàng mục tiêu mà còn là quá trình tối ưu hóa chiến lược kinh doanh và marketing của một doanh nghiệp. Bằng cách hiểu rõ và định hình target một cách chính xác, doanh nghiệp có thể tăng cường hiệu suất và đạt được thành công trong thị trường cạnh tranh ngày nay.

adsads
shutterstock 1131557555

Chúng ta sinh ra với một khao khát được khẳng định và công nhận vị thế bản thân. Tuy nhiên, không phải ai cũng sở hữu tố chất lãnh đạo thiên bẩm. Để đứng trên đỉnh vạn người ao ước là cả một quá trình rèn luyện gian khổ. Hãy cùng học hỏi và trau dồi 5 kỹ năng sau để trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc.

shutterstock 1016244166

Bị xa lánh không phải là một cảm giác dễ chịu nhưng nó luôn xảy ra ở bất cứ môi trường nào. Những lời khuyên sau đây không chỉ áp dụng tại môi trường làm việc mà còn có thể áp dụng trong cuộc sống hàng ngày

shutterstock 1949612986 1

Cuộc sống công sở không bao giờ màu hồng như những gì bạn suy nghĩ. Môi trường công sở có rất nhiều điều bạn cần phải học để “sinh tồn”. Mối quan hệ trong công sở chính là điều bạn cần phải học đầu tiên. Chọn người kết giao đúng sẽ khiến cuộc sống nơi công sở tuyệt vời rất nhiều. Điểm danh top 5 loại người tuyệt đối không được kết giao chốn công sở ngay sau đây nhé!

Tài năng là một "gia tài" riêng của mỗi người, thế nhưng đôi khi gia tài ấy lại là lý do khiến bạn bị ganh ghét, đố kỵ thậm chí là cô lập ở trong một môi trường cạnh tranh không công bằng. Dần dần bạn nhận ra tài năng của mình, sự cống hiến của mình không được công nhận và ngày càng bị thui chột tại chính nơi mình làm việc, mà đáng nhẽ ra tài năng là thứ giúp bạn phát triển, thăng tiến và phục lợi ích chung của công ty. Trong trường hợp này, Hr Insider sẽ mách bạn những nước đi khôn ngoan để xử lý êm đẹp tình trạng trên.

shutterstock 1199439025 2

Ngày càng trưởng thành, chúng ta càng phải gánh thêm nhiều trách nhiệm trên vai. Áp lực công việc, học hành và các mối quan hệ xã hội khiến nhiều bạn trẻ thật sự cảm thấy stress nặng. Bởi vậy mà chúng ta thường hay nghe nói về cụm từ hội chứng “rối loạn lo âu”. Thế nhưng chúng ta đã thực sự hiểu đúng về hội chứng này hay chưa? Hãy cùng HR Insider đi tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé!

Shutterstock 2114241449 1

Môi trường công sở vốn được xem là nơi lắm thị phi và nhiều đố kỵ. Cứ ngỡ stress vì công việc đủ khiến ta mệt mỏi, nhưng bị ganh ghét chỉ vì được sếp yêu quý lại là trường hợp oái oăm khiến nhiều người dở khóc dở cười. Vậy bạn sẽ làm gì nếu rơi vào trường hợp này?

adsads
shutterstock 1658677033 2

Môi trường công sở là nơi hội tụ nhiều mối quan hệ: đồng nghiệp với đồng nghiệp, sếp với trưởng phòng, trưởng phòng với nhân viên,... Nếu chúng ta không biết điều hoà những mối quan hệ này một cách hợp lý, có thể nảy sinh những vấn đề khó xử và nan giải.

shutterstock 1012655515 1 1

Ông cha ta thường có câu: “Con thầy, vợ bạn, gái cơ quan”. Câu này ý chỉ những mối quan hệ nên tránh vì nó đem lại nhiều rắc rối cho người trong cuộc. Ấy thế mà, nhiều cô, cậu vẫn bất chấp mà sa vào lưới tình ở cơ quan. Từ đó, nhiều tình huống dở khóc, dở cười đã xảy ra xoay quanh chuyện tình yêu công sở ấy. Một câu hỏi hiện lên trong đầu những người đang yêu rằng: “Cảm nắng đồng nghiệp: có bắt buộc phải tránh?”

Shutterstock 2203650763 1

Bắt nạt "ma mới" là hành vi tiêu cực ở nơi làm việc nó gây khó chịu và có thể ảnh hưởng đến nạn nhân ở nhiều khía cạnh. Có thể ngay lúc này bạn đang lâm vào hoàn cảnh đó!! Vậy dấu hiệu của hành vi bắt nạt "ma mới" là gì? Đâu là cách xử lý thông minh? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau!

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem Solving) là một trong những kỹ năng mềm cần thiết trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Đặc biệt, sở hữu kỹ năng này có thể giúp bạn thăng tiến nhanh hơn trong sự nghiệp. Công việc luôn đặt ra những tình huống, sự việc bất ngờ đòi hỏi con người thích nghi, ứng biến và xử lý kịp thời. Để có thể giải quyết vấn đề một cách khoa học, hiệu quả là một điều không hề dễ dàng. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để thành thạo kỹ năng giải quyết vấn đề dẫn đến những bước tiến mới ở chặng đường phía trước.

shutterstock 1998252377 2

Trí tuệ cảm xúc, hay còn được biết đến với cụm từ Emotional Quotient (EQ), là một yếu tố phẩm chất rất quan trọng trong công việc, đặt trong bối cảnh con người không ngừng cởi mở, hội nhập và đối ngoại với thế giới xung quanh. Ngoài năng lực chuyên môn, trí tuệ cảm xúc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến đến thành công, những cơ hội thăng tiến của chúng ta. Vậy tại sao cảm xúc lại “Ăn tiền” hơn trí tuệ trong việc thăng tiến? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có cái nhìn bao quát, toàn diện hơn về vai trò của trí thông minh cảm xúc áp dụng vào cơ hội thăng chức công việc.

shutterstock 1334391230

Nhảy việc hay nghỉ việc ở công ty này chuyển đến công ty khác là một vấn đề hết sức quen thuộc với hầu hết các công ty. Nói về vấn đề này, các nhân viên đã từng nhảy việc đưa ra cả hàng ngàn lý do khác nhau. Nhưng chung quy lại, nguyên nhân là: “hết yêu sẽ rời đi”. Vậy tại sao nhân viên lại “hết yêu” nơi từng nuôi sống mình, chia tay với sếp và các đồng nghiệp từng gắn bó thân thiết? Giải thích ngắn gọn cho câu hỏi này, các nhà quản trị nhân sự thường nói: “Nếu đủ hạnh phúc, nhân viên sẽ không nhảy việc”.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers