• .
adsads
Untitled design 76
Lượt Xem 21 K

Ngày nay, tiếng anh không còn là ngôn ngữ xa lạ đối với chúng ta. Đối với mọi công việc, mọi lĩnh vực thì tiếng anh luôn là một ngôn ngữ vô cùng quan trọng. Vì vậy khi tuyển dụng, các nhà tuyển dụng thường yêu cầu ứng viên viết CV và thư xin việc bằng tiếng anh. Vậy làm sao để có một bức thư xin việc bằng tiếng anh hoàn hảo?

1. Không bao giờ sử dụng một lời chào chung chung

Hãy ghi nhớ điều này. Nó có nghĩa là bạn đừng bao giờ sử dụng những cụm như:

“Dear Hiring Manager”

“Dear Hiring Team”

“Dear human Resources Professional”

“Dear Recruiting Manager”, 

“Dear Recruiting Team”

“Dear Sir/Madam”

Nếu bạn có bất kỳ lời chào nào trong bức thư xin việc của bạn là một trong những câu trên. Hãy xóa chúng đi bây giờ, và tự nhủ với bản thân rằng không bao giờ sử dụng chúng một lần nữa.

Bạn hãy bỏ ra một chút thời gian để tìm hiểu về nhà tuyển dụng của mình. Dù chỉ là chi tiết nhỏ, nhưng nó cũng gây không ít sự cản trở khi bạn muốn ứng tuyển vào vị trí nào đó. Mọi người đều thích nhìn thấy tên họ ở bất cứ đâu. Vì vậy thay vì sử dụng một lời chào chung chung. Bạn hãy nói cụ thể tên của họ ra.

Xem thêm: Cách viết thư ứng tuyển – Cover Letter dành cho người mới ra trường

2. Phần mở đầu thư 

Phần mở đầu là một phần khá quan trọng trong một bức thư xin việc. Vì đây là phần gây ấn tượng đầu tiên. Hãy sử dụng một trong số những mẫu câu dưới đây:

  • Nếu bạn đọc được tin tuyển dụng ở một trang mạng xã hội, một website hay một tờ báo bạn có thể mở đầu bằng: “I am writing in response to your advertisement posted on… “(Tôi viết bức thư này để đáp lại quảng cáo của bạn được đăng trên…)
  • Nếu bạn được một người bạn hay người thân giới thiệu vào vị trí tuyển dụng này: “I was referred to you by…” (Tôi được giới thiệu với bạn bởi…)
  • Hoặc một cách đơn giản như: “Please, accept this letter as my application for the position of…” (Vui lòng chấp nhận thư nay như đơn đăng ký của tôi cho vị trí…)

 

3. Lý do

Phần này là phần bạn trình bày lý do tại sao bạn chọn ứng tuyển vào vị trí này. Bạn có những tố chất, kỹ năng gì phù hợp với công việc. Và bạn đã có kinh nghiệm gì trong lĩnh vực này? Có thể coi đây là phần được chú ý nhất trong thư xin việc của bạn.

Vậy làm sao để có một câu mở đầu hay và hợp lý?

  •  “This position represents an opportunity to continue my career path.” (Vị trí này đại diện cho một cơ hội tiếp tục con đường sự nghiệp của tôi)
  • Khi bạn đang lên mạng và tìm việc. Bạn thấy công việc này và cảm thấy mình đáp ứng đủ các yêu cầu của công ty, hãy sử dụng câu này: “My professional skill appear to be well suited to your company’s requirement.” (Chuyên môn của tôi dường như rất hợp với yêu cầu của công ty bạn)

 

4. Kết thúc thư xin việc 

Ở phần này, bạn chú ý nên để lại một số thông tin liên lạc. Vì nếu như họ cảm thấy bạn phù hợp, họ sẽ không mất thời gian để tìm cách liên lạc với bạn.

  • “If you are interested please contact me…” (Nếu bạn quan tâm, xin vui lòng liên hệ với tôi…)
  • “I am eager to talk about the contribution I could make to your firm” (Tôi rất mong muốn được nói về sự đóng góp mà tôi có thể làm cho công ty của bạn)
  • “I look forward with enthusiasm to an opportunity for an interview” (Tôi mong chờ với sự nhiệt tình của mình để có cơ hội phỏng vấn)

 

5. Ví dụ thư xin việc làm văn phòng marketing

Dear Ms Talbot

I’m writing to apply for the position of Marketing Strategy Manager at Biggles Ltd posted in Marketing Today on 12/5/2019.

I’m a graduate with 2 years experience in the field of marketing. My university degree in Business Studies gave me an excellent combination of skills in sales, budgeting, branding, pricing, product life cycle and much more. Since I graduated, I’ve gained considerable practical know-how at a leading software house, where I have been working with large and small companies helping them to plan out and implement media campaigns and gain footholds in new markets. Throughout my career, I’ve been reaching goals and exceeding expectations. Do have a glance at my CV to find out more.

You’ll find me an enthusiastic, friendly and reliable person. I’m hard-working and I have a certain creative flair, which I hope I can put to good use at Biggles.

Of all the companies in the field, Biggles is certainly the one that interests me most, simply because it matches my own style and outlook. Your recent campaign for community pharmacies was so original and humorous. I know not everyone got the joke but for me it was outstanding and, by all reports, extremely effective. It was this, as well as the strength of some of your other campaigns, that roused me to writes to you today.

I would love to bring my skills, knowledge and passion to your organisation. I can make a positive contribution to the future of Biggles. Give me the chance and I will help develop new marketing strategies for your clients and increase your business.

In short, I’m a great candidate for this position. So please get in touch with me by telephone or by email and I’d be happy to attend an interview at your convenience.

I know recruiting can be a long and stressful procedure so I’d like to thank you for taking the time to consider my application.

Your sincerely

ABC

Như vậy, bài viết đã đưa ra một số mẫu câu mở đầu trong tiếng anh để giúp bạn hoàn thành một bức thư xin việc thật hoàn hảo. Chúc bạn luôn thành công trong công việc của mình!

 

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers