adsads
7 1200x900 1
Lượt Xem 3 K

1. Phương pháp Pomodoro

Đây là một trong những phương pháp đơn giản giúp bạn tối giản thời gian hiệu quả, về cơ bản Pomodoro hoạt động dựa trên công thức thời gian mặc định, bạn có thể tùy chỉnh báo thức cho mỗi lần tập trung. Nếu thời gian đầu bạn khó chịu hãy để thời gian ngắn từ 15 phút, sau đó tăng dần theo thời gian.

Khi dùng Pomodoro bạn sẽ có áp lực hơn cho sự tập trung vào bất cứ công việc gì. Sau khi tập trung hết khoảng 25 phút tập trung Pomodoro sẽ tự động chuyển sang 5 phút nghỉ. Sau khoảng 4 Pomodoro tức mất 100 phút làm việc bạn có thể nghỉ ngơi từ 20 phút đến 30 phút. Tiếp tục vòng lặp như vậy cho đến khi bạn hoàn thành xong công việc, từ đây bạn cũng biết được dự án của mình hết bao nhiêu thời gian.

2. Lên danh sách việc quan trọng mỗi ngày

Đây là việc không khó, hãy dành thời gian đầu ngày để lên danh sách công việc cần thực hiện, nhờ rằng không nên có quá 3 việc quan trọng trong ngày, để bạn có thể tập trung cao độ cho việc nào đó. Và điều quan trọng rằng bạn sẽ sẽ có động lực cho danh sách ngắn hơn. 

Nhưng làm thế nào để bạn biết đâu là việc quan trọng nhất? Hãy suy nghĩ xem việc nào mà nếu bạn không làm sẽ ảnh hưởng lớn nhất để dự án của bạn hoặc bạn có thể sử dụng phương pháp ma trận Eisenhower để chia các việc trong từng ô như quan trọng khẩn cấp, quan trọng không khẩn cấp, không quan trọng khẩn cấp, không quan trọng không khẩn cấp. 

Phương pháp lên danh sách công việc quan trọng mỗi ngày khá đơn giản nó giúp bạn tối ưu thời gian hiệu quả trong mọi công việc. Khi bạn hoàn thành xong công việc đầu tiên sẽ tạo cảm giác như bạn đã đạt được điều gì đó khiến bạn cố gắng hơn trong 2 nhiệm vụ kế tiếp.

3. Tập trung một việc trong một thời điểm

Bạn có thể sử dụng phương pháp Pomodoro để hỗ trợ việc này, bạn không thể làm một lúc nhiều công việc khác nhau, nó khiến bạn nản chí thậm chí không hoàn thành công việc nào cả. 

Giống như đang làm việc cho một mục tiêu lớn nhất trong dự án của bạn. Khi bạn có nhiều hơn cùng một lúc, đó sẽ là thời điểm bạn không thể hoàn thành cả 2. Vì vậy hãy tập cho bạn thói quen tập trung vào một việc cho một thời điểm nhất định. 

Bạn sẽ đạt đến trình độ đỉnh cao của sự tập trung nếu kết hợp cả 3 phương pháp trên. Nó sẽ không khó nên bạn có sự kiên quyết và mục tiêu duy nhất.

4. Dọn dẹp não bộ

Não bộ chính là bộ phận điều khiển mọi hoạt động cơ thể, và chúng ta có trung bình từ 50.000 đến 80.000 suy nghĩ mỗi ngày, bạn có thể nhảy từ luồng suy nghĩ này qua luồng suy nghĩ khác. Giống như khi bạn không thể tập trung vì không thể kiểm soát những suy nghĩ này. 

Vậy bạn cần làm gì để dọn dẹp chúng? Thật đơn giản, khi bạn đang có một luồng suy nghĩ khác bạn nhớ ra cần thực hiện, hãy ghi nó xuống một cuốn sổ hoặc một tờ giấy cạnh bạn để bạn sau đó lại quay trở lại tập trung vào công việc mà bạn đang làm. 

Nếu bạn viết ra giấy bạn nó sẽ giúp não bộ bạn loại bỏ công việc này ra khỏi đầu bạn ngay lập tức. Bên cạnh đó bạn cũng có thể có một list danh sách công việc nhỏ nhặt cần hoàn thành sau mỗi thời gian tập trung làm việc. 

5. Quản lý xao nhãng

Xung quanh bạn là sự xao nhãng, nó đến từ thông báo trên điện thoại của bạn, có có thể đến từ con vật, sự vật, con người người, âm thanh xung quanh bạn. Bởi vậy bạn nên xác định rõ nguồn làm mình mất tập trung là gì? Sau đó hãy xử lý hoặc tránh xa điều đó. 

Hãy bắt đầu sử dụng những công cụ hiệu quả ở trên và lên kế hoạch cũng như chuẩn bị sẵn sàng để bạn có sự tập trung tốt nhất. 

  • Nếu bạn cảm thấy ồn ào, hãy tìm một khu vực khiến bạn cảm thấy yên tĩnh hơn hoặc đeo tai nghe. 
  • Thông báo tin nhắn từ điện thoại làm bạn xao nhãng hay để chế độ máy bay hoặc im lặng và tắt mạng.
  • Trên tab làm việc của bạn không nên để những trang không liên quan khác như facebook, tiktok, hoặc tin tức.
  • Bạn có thể nhắc đồng nghiệp của mình yên lặng để bạn được tập trung hơn.

Giảm bớt xao nhãng sẽ khiến mức độ tập trung của bạn cao hơn, từ đó công việc của bạn sẽ được hoàn thành một cách nhanh hơn.

Vậy thông qua những nguyên tắc trên bạn sẽ đạt được 100% hiệu quả công việc khi có tập trung tuyệt đối. Bạn nên áp dụng nó ngay sau khi đọc bài này, và nhớ rằng nên kỷ luật chúng, thực hành như một thói quen hằng ngày.

>> Xem thêm: Xử lý tình trạng nội bộ đùn đẩy trách nhiệm

— HR Insider—
VietnamWorks 
– Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên bán hàng. Vậy Sales Pitch là gì và tại sao nó lại quan trọng trong quá trình chinh phục khách hàng? Nội dung bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhé!

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng máy tính. Vậy CCNA là gì và vì sao nó lại được nhiều người theo đuổi? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu từ A đến Z về chứng chỉ này và cách đạt được nó.

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực như hợp đồng. Sử dụng phụ lục hiệu quả sẽ giúp người dùng đảm bảo quyền lợi và hạn chế những sai sót, tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện. Phụ lục hợp đồng có những loại nào, nguyên tắc soạn thảo và ký kết phụ lục ra sao? Các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh viên nắm vững kiến thức theo từng giai đoạn. Vậy học phần là gì, có những loại học phần nào và cách tính điểm ra sao? Cùng VietnamWorks HR Insider khám phá ở nội dung chi tiết dưới đây!

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn xa lạ trong thế giới kinh doanh. Nhưng điều thú vị là ngay cả những ngành nghề tưởng chừng như không liên quan đến con số, từ nghệ thuật đến nhà hàng, từ y tế đến giáo dục, đều đang phải "bơi" trong đại dương dữ liệu. 

Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên bán hàng. Vậy Sales Pitch là gì và tại sao nó lại quan trọng trong quá trình chinh phục khách hàng? Nội dung bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhé!

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng máy tính. Vậy CCNA là gì và vì sao nó lại được nhiều người theo đuổi? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu từ A đến Z về chứng chỉ này và cách đạt được nó.

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực như hợp đồng. Sử dụng phụ lục hiệu quả sẽ giúp người dùng đảm bảo quyền lợi và hạn chế những sai sót, tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện. Phụ lục hợp đồng có những loại nào, nguyên tắc soạn thảo và ký kết phụ lục ra sao? Các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh viên nắm vững kiến thức theo từng giai đoạn. Vậy học phần là gì, có những loại học phần nào và cách tính điểm ra sao? Cùng VietnamWorks HR Insider khám phá ở nội dung chi tiết dưới đây!

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn xa lạ trong thế giới kinh doanh. Nhưng điều thú vị là ngay cả những ngành nghề tưởng chừng như không liên quan đến con số, từ nghệ thuật đến nhà hàng, từ y tế đến giáo dục, đều đang phải "bơi" trong đại dương dữ liệu. 

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers