• .
adsads
nhung lua chon khien nhieu nguoi tiec nuoi 3
Lượt Xem 7 K

 

Tôi có nên xung phong nhận một dự án mới? Tôi có nên yêu cầu tăng lương? Sẽ như thế nào nếu tôi nhận làm việc ngoài giờ? Đó là những câu hỏi buộc chúng ta phải lựa chọn trong công việc. Đôi lúc, một quyết định sai lầm có thể gây ảnh hưởng trong suốt một thời gian dài.

Dưới đây là những lựa chọn sai lầm thường gặp khiến nhiều người tiếc nuối.

Cố trở thành một “người khác” 

Có thể bạn giả vờ là một người yêu thích thể thao để tạo ấn tượng với sếp hay tỏ ra là một chuyên gia của một lĩnh vực mà bạn không chuyên. Tiếp tục giả vờ như vậy trong một thời gian dài chỉ khiến bạn cảm thấy trống rỗng, mệt mỏi khi phải che dấu con người thật của mình. Quan trọng hơn, bạn không thể làm hài lòng tất cả mọi người khi lúc nào cũng phải biến mình thành người khác.

Đưa ra quyết định dựa trên tiền bạc

Thực tế là tiền bạc không bao giờ là yếu tố quan trọng nhất trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Áp dụng trong công việc, có rất nhiều điều bạn nên cân nhắc ngoài mức lương. Chẳng hạn như môi trường làm việc, mối quan hệ với các đồng nghiệp, sự hòa hợp với sếp hay các cơ hội đào tạo, huấn luyện…Tất cả đều là những yếu tố quan trọng giúp bạn thành công trong sự nghiệp.

Làm việc 50, 60, 80 tiếng/tuần

Bạn cho rằng khoảng thời gian làm việc như vậy là hợp lý do công việc đòi hỏi, do bạn cần tiền, do bạn muốn thể hiện tốt trước mặt sếp… Thực tế, không có ai trăn trối rằng: “Ước gì tôi dành nhiều thời gian hơn để làm việc” cả!

Xem nhẹ gia đình và bạn bè

Thông thường, thành công trong công việc cũng đồng nghĩa với việc bạn có sự ủng hộ từ những người xung quanh bạn, quan trọng nhất là gia đình và bạn bè của bạn. Vậy nên, nếu phả hủy mối quan hệ giữa gia đình và bạn bè, sớm muộn bạn cũng sẽ nhận ra thành công của bản thân không có ý nghĩa gì cả.

Ôm đồm hết mọi việc

Điều này không chỉ áp dụng cho công việc, mà còn được áp dụng trong đời sống thường ngày. Cho dù bạn là một thiên tài hay một chuyên gia, bạn cũng không thể giỏi trong mọi việc một cách  hoàn hảo được. Thay vì chịu đựng hệ quả của việc ôm đồm là cuộc sống của bạn sẽ luôn ngập tràn trong lo lắng và áp đảo, bạn nên chia sẻ công việc của mình với người khác.

Chỉ nghĩ cho bản thân

Cách tạo dựng các mối quan hệ tốt nhất là chủ động giúp đỡ người khác. Việc chỉ đặt bản thân và lợi ích cá nhân lên trên hết không hề giúp bạn tiến xa hơn trong sự nghiệp, cuốc sống.

Bỏ qua niềm vui riêng

Điều đáng buồn là nhiều người vẫn giữ ý niệm rằng họ có thể để dành những thú vui riêng cho thời gian sau này. Nhưng thực tế, không có “thời gian sau này” nào cả! Ưu tiên quan tâm tới những điều khiến bạn hạnh phúc! Ngay hôm nay! Đó có thể là đổi sang một công việc khác, hoặc chỉ đơn giản là tìm kiếm niềm vui trong chính công việc bạn đã lựa chọn.

–HR Insider–

adsads
Bài Viết Liên Quan

9 pha “tự hủy” khiến bạn trượt phỏng vấn ngay lập tức!

Phỏng vấn là bước sàng lọc ứng viên dựa trên tiêu chuẩn phù hợp với doanh nghiệp yêu cầu. Ở bước này, nhiều ứng viên gặp phải khó khăn hay vô tình nói những điều “cấm kỵ” khiến bản thân bị mất điểm với nhà tuyển dụng. Vậy làm sao để tránh những sai lầm trên? Hãy cùng điểm qua 9 điều tuyệt đối không nên nói khi tham gia phỏng vấn nhé.

Viết CV chuẩn JD: Bí quyết được HR chọn phỏng vấn bạn thay vì đối thủ

Bạn có bao giờ rơi vào tình huống CV của bạn rất đầy đủ, liệt kê mọi công việc từng làm, nhưng gửi đi mãi mà chẳng nhận được hồi âm? Hay tệ hơn là nhà tuyển dụng xem CV xong thẳng thừng từ chối, dù bạn thấy mình hoàn toàn đáp ứng được công việc?

8 1200x900 2

Những thời điểm vàng để chuyển việc trong năm, bạn đã biết?

Không phải lúc nào chúng ta cũng tìm được công việc như ý ngay từ đầu, nhiều lúc chuyển việc mới chính là sự lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng của các công ty luôn lên xuống thất thường nhất là trong thời điểm kinh tế khó khăn như hiện nay. Trong một năm, sẽ có những lúc các công ty ồ ạt tuyển dụng, nhưng có lúc lại chẳng tuyển dụng vị trí nào. Nhảy việc nhầm mùa tuyển dụng sẽ khiến bạn chật vật tìm việc, thậm chí tình trạng này còn kéo dài đến cả tháng trời.

Tìm việc lợi thế sau Tết từ con số 0 với 5 bí quyết sau

Sau Tết là thời điểm “cánh cửa tuyển dụng” mở rộng hơn bao giờ hết với hàng trăm cơ hội việc làm đa dạng. Song song đó là hàng nghìn ứng viên hối hả tìm việc sau Tết.

shutterstock 1992363941 1 scaled

Mẹo xây dựng kỹ năng đàm phán hiệu quả trong quá trình deal lương

“Deal lương” hay “Điêu lương”, tất cả đều phụ thuộc vào kỹ năng đàm phán của bạn với doanh nghiệp trong quá trình phỏng vấn. Không ít người lao động đã gặp khó khăn khi tiền lương không đáp ứng đúng với kỳ vọng và khả năng thực tế của họ. Bạn đang trăn trở về vấn đề này? Làm sao để xây dựng kỹ năng đàm phán hiệu quả trong quá trình deal lương?

Bài Viết Liên Quan

9 pha “tự hủy” khiến bạn trượt phỏng vấn ngay lập tức!

Phỏng vấn là bước sàng lọc ứng viên dựa trên tiêu chuẩn phù hợp với doanh nghiệp yêu cầu. Ở bước này, nhiều ứng viên gặp phải khó khăn hay vô tình nói những điều “cấm kỵ” khiến bản thân bị mất điểm với nhà tuyển dụng. Vậy làm sao để tránh những sai lầm trên? Hãy cùng điểm qua 9 điều tuyệt đối không nên nói khi tham gia phỏng vấn nhé.

Viết CV chuẩn JD: Bí quyết được HR chọn phỏng vấn bạn thay vì đối thủ

Bạn có bao giờ rơi vào tình huống CV của bạn rất đầy đủ, liệt kê mọi công việc từng làm, nhưng gửi đi mãi mà chẳng nhận được hồi âm? Hay tệ hơn là nhà tuyển dụng xem CV xong thẳng thừng từ chối, dù bạn thấy mình hoàn toàn đáp ứng được công việc?

8 1200x900 2

Những thời điểm vàng để chuyển việc trong năm, bạn đã biết?

Không phải lúc nào chúng ta cũng tìm được công việc như ý ngay từ đầu, nhiều lúc chuyển việc mới chính là sự lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng của các công ty luôn lên xuống thất thường nhất là trong thời điểm kinh tế khó khăn như hiện nay. Trong một năm, sẽ có những lúc các công ty ồ ạt tuyển dụng, nhưng có lúc lại chẳng tuyển dụng vị trí nào. Nhảy việc nhầm mùa tuyển dụng sẽ khiến bạn chật vật tìm việc, thậm chí tình trạng này còn kéo dài đến cả tháng trời.

Tìm việc lợi thế sau Tết từ con số 0 với 5 bí quyết sau

Sau Tết là thời điểm “cánh cửa tuyển dụng” mở rộng hơn bao giờ hết với hàng trăm cơ hội việc làm đa dạng. Song song đó là hàng nghìn ứng viên hối hả tìm việc sau Tết.

shutterstock 1992363941 1 scaled

Mẹo xây dựng kỹ năng đàm phán hiệu quả trong quá trình deal lương

“Deal lương” hay “Điêu lương”, tất cả đều phụ thuộc vào kỹ năng đàm phán của bạn với doanh nghiệp trong quá trình phỏng vấn. Không ít người lao động đã gặp khó khăn khi tiền lương không đáp ứng đúng với kỳ vọng và khả năng thực tế của họ. Bạn đang trăn trở về vấn đề này? Làm sao để xây dựng kỹ năng đàm phán hiệu quả trong quá trình deal lương?

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers