• .
adsads
1200x900
Lượt Xem 524

1. Không hiểu rõ bản thân 

Việc bạn chuẩn bị hồ sơ xin việc, phỏng vấn và được nhận vào một công ty mới, sau khi làm một thời gian thì nhận ra mình không hợp với công việc này luôn là vấn đề dễ mắc phải. Bạn sẽ mất một khoảng thời gian hoặc là tiếp tục công việc nhưng bạn cũng không cảm thấy yêu thích hay hứng thú, động lực với công việc nên bạn sẽ dễ bị chán nản và tất nhiên không thăng tiến trong công việc được.

Do đó, trước khi tìm việc nếu bạn hiểu rõ được bản thân, bạn sẽ lựa chọn được công ty, loại ngành nghề có tính chất công việc phù hợp với mình để giảm thiểu sai xót sau khi ứng tuyển công ty mới đồng thời dễ phát triển bản thân hơn.

2. Không nắm rõ về chế độ làm việc, lương thưởng, yêu cầu công việc

Sau khi nhận công việc bạn nên cần nắm rõ về các chế độ làm việc, lương thưởng và quyền lợi thuộc vị trí công việc của bạn. Việc thiếu đi sự xác nhận này có thể khiến bạn hoang mang khi bắt đầu vào công việc mới, trường hợp nếu các chế độ của công ty thực sự không phù hợp với bạn sẽ khiến bạn thất vọng sau khi chuyển việc.

Do đó bạn cần xếp hạng ưu tiên những mong muốn cho công việc tiếp theo, đừng ngại hỏi nhà tuyển dụng làm rõ các thắc mắc của bạn về chế độ và lương thưởng phúc lợi trước khi bắt đầu làm việc. 

3. Nhảy việc cùng một vị trí nhưng không nắm rõ về lĩnh vực kinh doanh của công ty mới

Nhiều bạn lên các trang mạng tuyển dụng tìm kiếm một loạt các danh sách công việc thuộc vị trí mình đang làm, sau đó ngay lập tức ứng tuyển thì có thể sẽ mắc phải sai lầm này. 

Thực tế việc làm một vị trí nhưng không cùng lĩnh vực rất là khác nhau, ví dụ, bán hàng trong lĩnh vực đồ ăn và lĩnh vực thời trang là một sự khác biệt lớn cho dù cùng là bán hàng. Sai lầm ở đây chính là việc bạn không chú trọng, cân nhắc về lĩnh vực hoạt động của công ty mới mà bạn ứng tuyển, điều này sẽ khiến bạn gặp khó khăn khi bước vào quá trình làm việc thực sự sau khi nhảy việc.

Vì vây, trước khi ứng tuyển thì bạn cần đặt câu hỏi cho bản thân rằng ngoài nghề chính ra, bạn muốn vận dụng nghề của mình trong lĩnh vực nào. Việc lựa chọn này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc của bạn trong hành trình sự nghiệp.

Thật đáng tiếc khi công việc mới lại khiến bạn thất vọng và chán nản do bạn mắc phải một số sai lầm khi lựa chọn công ty. Hi vọng rằng bài viết trên đây sẽ giúp bạn tránh được những sai lầm trong khi nhảy việc và giúp bạn thực sự hài lòng với công việc trong tương lai. Năm mới sự nghiệp phải tiến tới chứ đừng vì những sai lầm cũ mà chặng đường thăng tiến công việc bị gián đoạn bạn nhé.

Xem thêm: 3 con giáp nên cẩn trọng trong năm 2023

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan
PCM

Tìm hiểu về PCM - Công nghệ âm thanh chất lượng cao

Công nghệ PCM cung cấp giải pháp chính xác và hiệu quả trong quá trình ghi, phát và xử lý âm thanh. Định dạng này...

workflow

Workflow là gì? Tìm hiểu cách tối ưu hóa quy trình làm việc

Workflow không chỉ đơn thuần là một công cụ quản lý quy trình làm việc, đây còn là một phương tiện giúp doanh nghiệp tăng...

Cầu thị là gì? Cách để trở thành người có tinh thần cầu thị

Cầu thị là gì? Làm thế nào để trở thành người cầu thị - Chìa khóa để thăng tiến trong sự nghiệp

Cầu thị là một phẩm chất quan trọng, thể hiện tinh thần ham học hỏi và sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu ý kiến để...

Photography là gì

Photographer là gì? Phân loại, chi tiết công việc của nhiếp ảnh gia

Bạn yêu thích nghệ thuật, đam mê chụp ảnh và muốn biến đam mê thành nghề? Vậy thì nghề Photographer chính là lựa chọn phù...

Khám phá những thông tin thú vị về Prototype trong lĩnh vực thiết kế

Prototype là gì? Vai trò của nó trong thiết kế UI/UX

Prototype đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiết kế UI/UX. Việc sử dụng Prototype không chỉ giúp nhà phát triển tiết kiệm tối...

Bài Viết Liên Quan
PCM

Tìm hiểu về PCM - Công nghệ âm thanh chất lượng cao

Công nghệ PCM cung cấp giải pháp chính xác và hiệu quả trong quá trình...

workflow

Workflow là gì? Tìm hiểu cách tối ưu hóa quy trình làm việc

Workflow không chỉ đơn thuần là một công cụ quản lý quy trình làm việc,...

Cầu thị là gì? Cách để trở thành người có tinh thần cầu thị

Cầu thị là gì? Làm thế nào để trở thành người cầu thị - Chìa khóa để thăng tiến trong sự nghiệp

Cầu thị là một phẩm chất quan trọng, thể hiện tinh thần ham học hỏi...

Photography là gì

Photographer là gì? Phân loại, chi tiết công việc của nhiếp ảnh gia

Bạn yêu thích nghệ thuật, đam mê chụp ảnh và muốn biến đam mê thành...

Khám phá những thông tin thú vị về Prototype trong lĩnh vực thiết kế

Prototype là gì? Vai trò của nó trong thiết kế UI/UX

Prototype đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiết kế UI/UX. Việc sử dụng...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers