adsads
Thiết kế không tên 7
Lượt Xem 17 K

Trong các buổi phỏng vấn xin việc, hầu như đa số ứng viên đều dễ dàng đồng ý với mức lương đề nghị từ công ty tuyển dụng được đưa ra mà không đủ tự tin để có thể thương lượng một mức lương cao hơn dù bản thân hoàn toàn xứng đáng. Vậy tại sao bạn không thử đàm phán với nhà tuyển dụng để có mức lương cao hơn nhỉ? Hãy nằm lòng những nguyên tắc sau trước khi bắt đầu nhé!

3 điều nên

Giữ thái độ bình tĩnh và hòa nhã

Khi nói chuyện với nhà tuyển dụng, bạn nên thể hiện sao cho đối phương cảm thấy mình là một người điềm đạm, chín chắn. Đừng ngại đưa ra yêu cầu tăng lương hay được hưởng những đãi ngộ, trợ cấp, bạn nên trình bày rõ ràng và mạch lạc mong muốn của mình để có được phúc lợi tốt nhất. Hãy tin tưởng vào năng lực của bản thân! Sự tự tin sẽ khiến các nhà tuyển dụng trở nên an tâm và thêm tin tưởng vào khả năng của bạn. Tăng mức lương cao hơn đồng nghĩa với việc nhân viên phải có trách nhiệm hơn với công việc của mình, điều đó sẽ giúp đôi bên cùng có lợi chứ không riêng gì bạn cả.

Nghiên cứu và tìm hiểu thị trường

Andrea St. James, giám đốc Trung tâm phát triển nghề nghiệp tại Đại học Western New England khuyên rằng:“Bạn nên tìm hiểu xem mức lương khởi điểm của việc làm này là bao nhiêu, cụ thể hơn là ở vị trí bạn đang ứng tuyển và những kinh nghiệm bạn đã có. Nếu bạn là lính mới và chưa có nhiều kinh nghiệm, đừng dại gì mà đưa ra một con số quá cao và không hợp lý.”

Muốn xin sếp tăng lương? Nắm rõ những điều nên và không nên thì đảm bảo tỷ lệ thành công lên đến 90%

Tính số tiền lương thực tế bạn nhận được

Nên nhớ, ngoài lương cơ bản thì bạn còn phải đóng đủ loại thuế phí như bảo hiểm, tiền gửi xe, phí di chuyển… Bạn nên giải thích với nhà tuyển dụng rằng sau khi trừ đi những khoản phí đó, tiền lương thực sự không đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cũng như tiết kiệm cho mục tiêu lâu dài của bạn.

Xem thêm: Bí quyết deal lương khéo léo giúp bạn có được thu nhập như mong muốn

2 điều không nên

Đưa ra ngay một con số cụ thể

Đòn phủ đầu này sẽ gây bất lợi cho chính bạn, khiến bạn mất đi cơ hội đàm phán với sếp để tăng mức lương của mình lên. Thay vào đó, hãy hỏi xem sếp nghĩ mức lương trả cho bạn bao nhiêu là hợp lý? Sau đó căn cứ vào đó và bắt đầu thương lượng để đạt được thỏa thuận mà đôi bên đều cảm thấy hài lòng.

Xem ngay các Video Tiktok của VietnamWorks để có thêm kinh nghiệm trong hành trình phát triển sự nghiệp.

@vietnamworks_official Đây sẽ là những kỹ năng cần thiết cần trau dồi trong quá trình tìm kiếm công việc mới #inspire #career #vietnamworks #learnontiktok ♬ nhạc nền – VietnamWorks

Chấp nhận ngay lời đề nghị

Nếu chưa chắc chắn về quyết định của mình, bạn hoàn toàn có thể nhẹ nhàng cảm ơn họ và hẹn lại thời gian sẽ trả lời (miễn là không quá 24h). Chỉ cần đảm bảo rằng sẽ phản hồi đúng giờ, bạn chắc chắn sẽ không mất đi cơ hội của mình đâu. Dù sao cẩn trọng vẫn tốt hơn! Vội vàng, hấp tấp mà đưa ra quyết định sai lầm thì hối hận không cũng kịp nữa rồi.

 

— HR Insider/ Theo cafebiz —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Thay đổi cách quản lý cảm tính trước những hệ quả khôn lường

Phần lớn người đi làm nào hẳn cũng đã từng gặp một người sếp mà quyết định dường như dựa nhiều vào cảm xúc hơn là lý trí. Họ có thể là những người dễ nổi nóng, hoặc ngược lại, quá dễ dàng trong việc tha thứ và bỏ qua lỗi lầm của nhân viên. 

Mong muốn khoản thưởng cuối năm: Không chỉ là tiền mà còn là sự công nhận

Tiền thưởng cuối năm thì ai cũng thích, nhưng được nhận thêm sự công nhận của cấp trên về nỗ lực làm việc của mình sẽ khiến nhân viên cảm thấy hạnh phúc và muốn gắn bó lâu dài hơn với công ty. Vậy sự công nhận trong công việc là gì mà có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu suất làm việc đến vậy? Cùng VietnamWorks tìm hiểu sâu hơn trong bài viết này bạn nhé.

Không còn thưởng Tết và lương tháng 13, học cách quản lý tài chính cá nhân để kịp dự phòng ăn Tết

Tết năm nay có thể không còn thưởng Tết và lương tháng 13 hiện đang là nỗi bận tâm của hầu hết người đi làm. Trong bối cảnh thị trường kinh tế bất ổn hiện nay, sự bấp bênh về thưởng Tết tháng 13 khiến nhiều người lo lắng về tài chính cuối năm. Cùng VietnamWorks học ngay cách quản lý tài chính cá nhân để kịp dự phòng “ăn Tết” trong bài viết dưới đây bạn nhé!

Cảm thấy chán nản với công việc hiện tại nhưng đổi việc liệu có phải là lựa chọn tốt?

Bạn chán việc nhưng đã bao giờ bạn test thử mình đang nằm ở cấp độ nào trong “thang đo chán việc” chưa? Nếu đang chán việc và phân vân không biết có nên đổi việc hay không thì hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây bạn nhé!

Cơ hội và rủi ro khi nhảy việc cuối năm, lựa chọn nào là đúng đắn?

Nhảy việc cuối năm thì mất thưởng Tết, mà gắng ở lại thì quá chán ngán công ty? Nếu bạn vẫn đang phân vân không biết có nên nhảy việc cuối năm không thì tham khảo ngay bài viết này nhé. VietnamWorks sẽ phân tích cụ thể những cơ hội và rủi ro giúp bạn chọn được quyết định đúng đắn và phù hợp nhất với bản thân.

Bài Viết Liên Quan

Thay đổi cách quản lý cảm tính trước những hệ quả khôn lường

Phần lớn người đi làm nào hẳn cũng đã từng gặp một người sếp mà quyết định dường như dựa nhiều vào cảm xúc hơn là lý trí. Họ có thể là những người dễ nổi nóng, hoặc ngược lại, quá dễ dàng trong việc tha thứ và bỏ qua lỗi lầm của nhân viên. 

Mong muốn khoản thưởng cuối năm: Không chỉ là tiền mà còn là sự công nhận

Tiền thưởng cuối năm thì ai cũng thích, nhưng được nhận thêm sự công nhận của cấp trên về nỗ lực làm việc của mình sẽ khiến nhân viên cảm thấy hạnh phúc và muốn gắn bó lâu dài hơn với công ty. Vậy sự công nhận trong công việc là gì mà có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu suất làm việc đến vậy? Cùng VietnamWorks tìm hiểu sâu hơn trong bài viết này bạn nhé.

Không còn thưởng Tết và lương tháng 13, học cách quản lý tài chính cá nhân để kịp dự phòng ăn Tết

Tết năm nay có thể không còn thưởng Tết và lương tháng 13 hiện đang là nỗi bận tâm của hầu hết người đi làm. Trong bối cảnh thị trường kinh tế bất ổn hiện nay, sự bấp bênh về thưởng Tết tháng 13 khiến nhiều người lo lắng về tài chính cuối năm. Cùng VietnamWorks học ngay cách quản lý tài chính cá nhân để kịp dự phòng “ăn Tết” trong bài viết dưới đây bạn nhé!

Cảm thấy chán nản với công việc hiện tại nhưng đổi việc liệu có phải là lựa chọn tốt?

Bạn chán việc nhưng đã bao giờ bạn test thử mình đang nằm ở cấp độ nào trong “thang đo chán việc” chưa? Nếu đang chán việc và phân vân không biết có nên đổi việc hay không thì hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây bạn nhé!

Cơ hội và rủi ro khi nhảy việc cuối năm, lựa chọn nào là đúng đắn?

Nhảy việc cuối năm thì mất thưởng Tết, mà gắng ở lại thì quá chán ngán công ty? Nếu bạn vẫn đang phân vân không biết có nên nhảy việc cuối năm không thì tham khảo ngay bài viết này nhé. VietnamWorks sẽ phân tích cụ thể những cơ hội và rủi ro giúp bạn chọn được quyết định đúng đắn và phù hợp nhất với bản thân.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers