adsads
kem sang trong giao tiep o van phong 5
Lượt Xem 42 K

1. Chỉ biết nói, không biết lắng nghe

Bản chất của giao tiếp là thông tin hai chiều, tức người nói phải có người nghe. Sẽ chẳng ai cảm thấy thoải mái nếu như người đối diện chỉ kể mãi về những vấn đề họ quan tâm mà chẳng cho người khác cơ hội được nói điều họ muốn. Bên cạnh đó, không lắng nghe còn tạo cho người khác cảm giác thiếu tôn trọng và tìm cách tránh né bạn vào những lần sau.

2. Đổ lỗi cho người khác

Trên đời này không có ai là hoàn hảo, vì vậy đừng quá áp lực nếu như bạn mắc phải một lỗi nào đó. Cố gắng biện minh, không dám đối mặt với sai lầm và tìm cách “lôi kéo” người khác để bạn không phải chịu chỉ trích một mình thật sự là việc làm ích kỉ. Hãy thẳng thắn nhận lỗi, chân thành sửa lỗi và tìm cách giải bày khéo léo với cấp trên nếu lỗi đó không hoàn toàn do bạn gây ra.

3. Luôn than vãn

Hầu như chuyện mệt mỏi sau mỗi ngày làm việc đều là tình trạng chung của dân văn phòng. Nhưng như vậy không có nghĩa là ai cũng cảm thấy đồng cảm khi nghe đồng nghiệp liên tục than vãn. Cái gì cũng vậy, vừa đủ luôn tốt hơn dư thừa. Than thở không có tội, nhưng nó cần có mức độ vừa phải. Một công ty có quá nhiều lời than vãn sẽ tạo nên bầu không khí căng thẳng, uể oải, thậm chí mất động lực làm việc.

4. “Tôi thật sự quá bận để dành thời gian cho việc …”

Có một sự thật là một khi bạn đã thật sự muốn làm gì thì dù bận rộn đến mấy, bạn vẫn sẽ cố gắng làm nó. Còn “quá bận”, “không có thời gian” chỉ là lời biện hộ thiếu sự thuyết phục cho sự né tránh của bạn mà thôi. Khi ai đó nhờ vả, giao cho bạn việc gì đó mà bạn lường trước bản thân không thể hoàn thành tốt và đúng hạn được, hãy từ chối một cách khéo léo với thái độ chân thành.

5. Không quan tâm đến cảm xúc đồng nghiệp

Nói chuyện điện thoại cá nhân một cách vô tư trong giờ làm việc, không giữ ý khi nói chuyện hoặc cười quá to, thậm chí nhận xét về đồng nghiệp một cách thẳng thắn mà không quan tâm đến cảm xúc của họ là những cách ứng xử không chuyên nghiệp trong công sở mà bạn nên tránh. Hãy đặt mình vào vị trí của họ trước khi nói hay hành động để tránh làm phiền và khiến các “chiến hữu” của mình tổn thương bạn nhé!

Bên trên là 5 lỗi giao tiếp phổ biến nhất có khả năng hủy hoại các mối quan hệ của bạn. Hãy ngẫm xem bạn có mắc phải sai lầm nào không? Nếu có, hãy loại bỏ ngay để có thể được mọi người quý mến, cũng nhưnhận được sự tín nhiệm từ cấp trên nhé!

 

adsads
Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên bán hàng. Vậy Sales Pitch là gì và tại sao nó lại quan trọng trong quá trình chinh phục khách hàng? Nội dung bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhé!

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng máy tính. Vậy CCNA là gì và vì sao nó lại được nhiều người theo đuổi? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu từ A đến Z về chứng chỉ này và cách đạt được nó.

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực như hợp đồng. Sử dụng phụ lục hiệu quả sẽ giúp người dùng đảm bảo quyền lợi và hạn chế những sai sót, tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện. Phụ lục hợp đồng có những loại nào, nguyên tắc soạn thảo và ký kết phụ lục ra sao? Các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh viên nắm vững kiến thức theo từng giai đoạn. Vậy học phần là gì, có những loại học phần nào và cách tính điểm ra sao? Cùng VietnamWorks HR Insider khám phá ở nội dung chi tiết dưới đây!

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn xa lạ trong thế giới kinh doanh. Nhưng điều thú vị là ngay cả những ngành nghề tưởng chừng như không liên quan đến con số, từ nghệ thuật đến nhà hàng, từ y tế đến giáo dục, đều đang phải "bơi" trong đại dương dữ liệu. 

Bài Viết Liên Quan
Sales Pitch là gì

Sales Pitch là gì? Bí quyết chinh phục khách hàng đỉnh cao

Trong môi trường kinh doanh, việc nắm vững kỹ năng Sales Pitch là điều không thể thiếu đối với mỗi nhân viên bán hàng. Vậy Sales Pitch là gì và tại sao nó lại quan trọng trong quá trình chinh phục khách hàng? Nội dung bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhé!

ccna là gì

CCNA là gì? Tìm hiểu về chứng chỉ mạng Cisco hot nhất hiện nay

Chứng chỉ CCNA dần trở thành một tiêu chuẩn phổ biến trong ngành công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng máy tính. Vậy CCNA là gì và vì sao nó lại được nhiều người theo đuổi? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu từ A đến Z về chứng chỉ này và cách đạt được nó.

Giải đáp tất tần tật những thông tin liên quan đến phụ lục hợp đồng

Tìm hiểu các quy định về phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là một phần vô cùng quan trọng và có hiệu lực như hợp đồng. Sử dụng phụ lục hiệu quả sẽ giúp người dùng đảm bảo quyền lợi và hạn chế những sai sót, tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện. Phụ lục hợp đồng có những loại nào, nguyên tắc soạn thảo và ký kết phụ lục ra sao? Các bạn hãy cùng VietnamWorks HR Insider tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Học phần là gì? Khám phá khái niệm và hướng dẫn từ A-Z

Học phần là gì? Giải mã khái niệm và hướng dẫn chi tiết cho sinh viên

Học phần là yếu tố cốt lõi trong mọi chương trình đào tạo, giúp sinh viên nắm vững kiến thức theo từng giai đoạn. Vậy học phần là gì, có những loại học phần nào và cách tính điểm ra sao? Cùng VietnamWorks HR Insider khám phá ở nội dung chi tiết dưới đây!

Vì sao kỹ năng phân tích dữ liệu lại quan trọng trong mọi ngành nghề

"Dữ liệu là dầu mỏ của thế kỷ 21" - cụm từ này không còn xa lạ trong thế giới kinh doanh. Nhưng điều thú vị là ngay cả những ngành nghề tưởng chừng như không liên quan đến con số, từ nghệ thuật đến nhà hàng, từ y tế đến giáo dục, đều đang phải "bơi" trong đại dương dữ liệu. 

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers