adsads
CV
Lượt Xem 3 K

CV cho người có kinh ngiệm có những đặc điểm gì?

Đối với bất kỳ cách viết CV xin việc nào thì đều cần có những thông tin về: thông tin cá nhân, kinh nghiệm, học vấn,… Tuy nhiên, với một CV cho người có kinh nghiệm thì cần phải làm nổi bật những điểm sau:

  • Viết phần giới thiệu bản thân một cách ngắn gọn để tạo điểm cộng trong mắt nhà tuyển dụng

Những CV có phần giới thiệu bản thân quá dài dòng, rườm rà sẽ gây mất thời gian cho người tuyển dụng khi đọc. Đặc biệt, với những người đã có kinh nghiệm làm việc, viết CV rồi thì càng phải chú ý hơn. Giới thiệu một cách ngắn gọn nhưng vẫn phải đầy đủ về thông tin cá nhân để liên lạc bạn

  • Nêu được kinh nghiệm làm việc và những cống hiến của bản thân ở công ty cũ rõ ràng

Những người có kinh nghiệm, thành tích tốt bao giờ cũng sẽ được nhà tuyển dụng lựa chọn.

Khi viết phần này, hãy nêu rõ vị trí, công việc và các thành quả đạt được trong công việc trước mà có liên quan trực tiếp đến công việc bạn ứng tuyển. Thêm vào đó, những phần hoạt động ngoại khóa, tình nguyện cũng khiến CV của bạn trông “đẹp mắt” hơn rất nhiều.

>>> Tạo CV online với thiết kế đẹp mắt trong vòng 3 bước tại đây

  • Liệt kê trình độ học vấn và bằng cấp dành cho CV cho người có kinh ngiệm

Trong cách viết CV cho người có kinh nghiệm đơn giản, chỉ cần tóm tắt ngắn gọn về quá trình học tập của bạn bao gồm thời điểm nhập học, tốt nghiệp, tên trường, chuyên ngành … để tránh mất không gian CV.

  • Ngoài ra, thể hiện mục tiêu rõ ràng của bản thân cũng là một yếu tố quan trọng trong cách viết CV xin việc cho người có kinh nghiệm

Trong những cách viết CV ấn tượng, phần mục tiêu trong công việc càng chi tiết bao nhiêu thì càng được nhà tuyển dụng đánh giá tốt bấy nhiêu. Ngoài ra, có thể chia mục tiêu làm 2 phần: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.

    • Mục tiêu ngắn hạn trước mắt sẽ là vị trí bạn ứng tuyển.
    • Mục tiêu dài hạn sẽ là vị trí cao hơn như trưởng phòng, chuyên viên cấp cao… trong thời gian tới.

Những lưu ý trong cách viết CV cho người có kinh nghiệm

  • Thừa thông tin khi viết CV xin việc 

Một mẫu CV cho người có kinh nghiệm  tốt chỉ nên ở trong 1-2 trang A4, các thông tin cần ngắn gọn, súc tích và hấp dẫn nhất.

  • Sắp xếp thông tin không đúng trật tự, không khoa học trong CV cho người có kinh ngiệm

Trong cách viết CV xin việc, bố cục các phần rõ ràng, kinh nghiệm làm việc nên để ở trung tâm theo thời gian làm việc từ gần nhất đến xa nhất, những thông tin quan trọng, các thành tựu thì nên viết ở trên để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng.

  • Lỗi chính tả 

Sai chính tả là lỗi không nên mắc phải trong CV cho người có kinh nghiệm vì nhà tuyển dụng sẽ đánh giá bạn không chuyên nghiệp. Mắc lỗi này đôi khi nhà tuyển dụng sẽ đánh giá thấp khả năng và loại bỏ ngay CV xin việc của bạn.

  • Nhân tố tình cảm

Cách viết CV cho người có kinh nghiệm thì cần những thông tin khách quan, tránh kèm theo những lí do bạn nghỉ việc chỗ cũ vì những yếu tố tình cảm: mâu thuẫn với đồng nghiệp, không hòa hợp với môi trường, văn hóa công ty hay thậm chí là chê trách sếp cũ…

  • Ngôn ngữ buồn tẻ

Để tránh sử dụng những ngôn ngữ buồn tẻ, cứng nhắc trong cách viết CV cho người có kinh nghiệm, bạn nên dùng các động từ mạnh đặt đầu câu để nhấn mạnh những kỹ năng, kinh nghiệm từng làm để có một mẫu CV xin việc hấp dẫn, thú vị.

Ngoài ra, bạn nên đọc lại các thông tin mình đã viết, chọn lọc những từ ngữ chuẩn xác và ngắn gọn nhất hoặc tìm hiểu thêm những cách viết CV ấn tượng khác.

Qua những thông tin về cách viết CV cho người có kinh nghiệm được chia sẻ qua bài viết, hi vọng sẽ giúp bạn hoàn thiện được một mẫu CV xin việc ấn tưởng theo cách riêng của mình.

Xem thêm

15 mẫu CV làm trên file word thường sử dụng

Tổng hợp những câu trả lời phỏng vấn xin việc hay nhất

 

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers