Trong nỗ lực thu hút và giữ chân người lao động, nhiều doanh nghiệp đang xem xét thay đổi giờ làm việc tiêu chuẩn và chuyển sang chế độ 4 ngày làm việc trong tuần. Mặc dù ý tưởng về chế độ tuần làm việc 4 ngày đã thu hút được sự chú ý trong những năm gần đây và nhiều nhân sự cũng đang phản ứng tích cực với xu hướng này nhưng liệu nó có hợp lý hay lại đẩy công việc rơi vào "thế bí"? Cùng VietnamWorks tìm hiểu chi tiết về ưu và nhược điểm của xu hướng này qua bài viết sau.
Gen Z đã, đang và sẽ tiếp tục là thế hệ người tiêu dùng và nhân lực lao động chủ lực. Đây cũng là động lực để các thương hiệu, nhà tuyển dụng “bão não” nhiều hơn nhằm thu hút và giữ chân các nhân lực trẻ với nhiều khác biệt về tư duy và phong cách sống so với các thế hệ trước.
Trong suốt lịch sử kinh tế, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với thời kỳ suy thoái và khó khăn, tiêu biểu là cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008. Tuy nhiên, những lần đối mặt với thời kỳ suy thoái đó đã giúp họ đúc kết được những kinh nghiệm quý giá, giúp họ trở nên vững mạnh hơn và phát triển bền vững hơn, trở thành những tập đoàn hàng đầu. Thậm chí, có những công ty, những tập đoàn phát triển rực rỡ trong giai đoạn này.
Bạn có biết rằng thế hệ Gen Z hiện nay chiếm gần một phần ba dân số thế giới và sẽ chiếm 25% lực lượng lao động toàn cầu vào năm 2025 không? Có thể rằng bạn đã tuyển dụng những chuyên gia trẻ này để làm giàu đội ngũ chuyên nghiệp của mình.
Dễ dàng lầm lẫn giữa nhân viên Thế hệ Z và Millennials. Sau tất cả, cả hai thế hệ này đã lớn lên với công nghệ số, điện thoại thông minh và rất nhiều mạng xã hội trong tầm tay. Tuy nhiên, mỗi thế hệ lại mang đến một tập hợp kỳ vọng riêng trong quá trình tuyển dụng, và chiến lược tuyển dụng của bạn nên phản ánh những nhu cầu của hai nhóm ứng viên khác nhau này. Dưới đây là cách thức.