adsads
B3 Feature
Lượt Xem 6 K

Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội thăng tiến lên vị trí quản lý, bạn cần chuẩn bị một bản CV ấn tượng và nổi bật giữa đám đông. Bạn sẽ phải thu hút được sự chú ý của các nhà tuyển dụng và truyền tải rõ ràng các phẩm chất lãnh đạo của mình để có một mẫu CV quản lý hoàn hảo. Tham khảo ngay 3 mẫu CV quản lý hay trong bài viết này để thành công bước vào vòng phỏng vấn nhé!

Điều gì làm nên một bản CV quản lý nổi bật?

Một CV ứng tuyển cho vị trí quản lý nổi bật cần có các điểm sau:

  • CV được cấu trúc tốt với các phần được xác định rõ ràng và các nội dung được chia nhỏ để đảm bảo rằng các nhà tuyển dụng có thể đọc nó một cách dễ dàng.
  • CV được mở đầu ấn tượng với một phần giới thiệu về bản thân và tóm tắt sự nghiệp bắt mắt, khuyến khích người đọc tìm hiểu sâu hơn về CV bằng cách tóm tắt tất cả các kỹ năng và kiến ​​thức cấp cao của ứng viên. Điều này bao gồm các hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực hoạt động của công ty và các kỹ năng quản lý cụ thể mà bạn có.
  • Phần kỹ năng cốt lõi tạo được ấn tượng nhanh về các kỹ năng quản lý có giá trị nhất của bạn. Hãy đảm bảo rằng các kỹ năng đó được nhìn thấy và ghi nhớ ngay khi CV được mở.
    >>> Tham khảo thêm các kỹ năng cần có của một nhà quản lý xuất sắc
  • Phần Kinh nghiệm làm việc được phác thảo ngắn gọn mô tả công việc/vai trò ngay từ đầu nhằm cho thấy nhà tuyển dụng thấy được quy mô, các hoạt động và lĩnh vực mà bạn đang/đã có kinh nghiệm quản lý. Sau đó, sử dụng các gạch đầu dòng để chỉ ra các kế hoạch và hành động cụ thể mà bạn đã làm để dẫn dắt đội ngũ và thúc đẩy doanh nghiệp tiến lên.
  • Những thành tựu quan trọng được nêu bật để cho thấy những kết quả mà bạn dưới vai trò là người quản lý đã đạt được (về mức độ tăng trưởng, doanh thu, tài chính, mức độ hiệu quả, v.v.) Điều này rất quan trọng để chứng minh giá trị của bạn với tư cách là người quản lý.


Các mẫu CV quản lý hay


CV mẫu cho vị trí Quản lý khách sạn (Hotel Manager)

 

mẫu cv quản lý khách sạn bằng tiếng anh

mẫu cv quản lý khách sạn bằng tiếng anh

CV mẫu cho vị trí Quản lý Bán hàng (Sales Manager)

 

mẫu cv quản lý bán hàng bằng tiếng anh

mẫu cv quản lý bán hàng bằng tiếng Anh

CV mẫu cho vị trí Quản lý Marketing (Marketing Manager)

 

mẫu cv quản lý marketing manager bằng tiếng anh

mẫu CV quản lý marketing manager bằng tiếng anh

(Nguồn: standout-cv.com)

— HR Insider —
VietnamWorks
 – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Bài Viết Liên Quan

Đồng nghiệp AI: Khi nào bạn nên dựa vào AI trong công việc hàng ngày?

Từ những công việc đơn giản như trả lời email, quản lý dữ liệu, cho đến những lĩnh vực phức tạp hơn như phân tích thị trường và dự đoán xu hướng, AI đã chứng minh khả năng hỗ trợ đắc lực cho nhiều vị trí công việc hiện nay. Nhưng liệu với vai trò là một nhân viên - bạn đã thực sự biết khi nào nên dựa vào AI và khi nào nên tự mình quyết định? 

AI có thể giúp bạn thoát khỏi các cuộc họp không hiệu quả như thế nào?

Một trong những vấn đề lớn mà nhiều công ty đang phải đối mặt hiện nay chính là các cuộc họp không hiệu quả – những buổi thảo luận kéo dài mà không mang lại kết quả cụ thể. Thời gian quý báu của nhân viên bị lãng phí trong những cuộc họp kéo dài, khiến họ cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung và ảnh hưởng đến năng suất chung. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo, người đi làm dường như đã tìm thấy “vị cứu tinh” có thể biến những cuộc họp thành công cụ tối ưu cho việc ra quyết định. 

AI có thể thay thế sếp của bạn không? Góc nhìn mới về quản lý tự động hóa

Khi AI ngày càng hiện diện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, viễn cảnh một "Sếp AI" không còn là điều xa vời. Nhiều người tin rằng AI sẽ thay đổi cách chúng ta quản lý, nhưng liệu AI có thể thực sự thay thế hoàn toàn vai trò của con người trong việc lãnh đạo và động viên đội ngũ?

Reverse Mentorship: Khi nhân viên trẻ dạy sếp về công nghệ và số hoá

Reverse Mentorship – một xu hướng mới không còn là mối quan hệ một chiều, nơi những nhân viên trẻ, hiểu biết sâu về công nghệ và số hoá, lại trở thành những “người thầy” cho các lãnh đạo cấp cao. Vậy làm sao mô hình này có thể tạo ra giá trị đôi bên cùng có lợi và tạo sức mạnh mới cho doanh nghiệp?

Silent Quitting: Mất lửa, chán việc dẫn đến thế hệ chỉ làm vừa đủ

Áp lực trong công việc ngày một gia tăng khiến không ít người lao động trẻ đang dần mất đi sự nhiệt huyết với công việc. Họ không từ bỏ công việc ngay lập tức, nhưng cũng không nỗ lực hết mình – hiện tượng này được gọi là "Silent Quitting." Vậy điều gì khiến những người trẻ, đáng lẽ là thế hệ đầy tiềm năng và năng lượng, lại chọn cách "ngấm ngầm" rời bỏ sự cống hiến cho công việc?

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers