adsads
giup nhan vien thoat khoi du am cua ki nghi dai 2
Lượt Xem 12 K

Dưới đây là một số cách quản lý nhân sự mà nhà quản lý cần áp dụng để giúp nhân viên trở lại và bắt nhịp được với công việc sau kỳ nghỉ dài.

Không có nhiều người thích trở lại với thói quen từ làm việc từ 8,9h sáng đến 5,6h chiều sau khi tận hưởng một kỳ nghỉ dài. Việc phải quay trở lại làm việc khiến nhiều người căng thẳng và bị stress. Dưới đây là một số cách quản lý nhân sự mà người quản lý có thể áp dụng để giúp nhân viên trở lại và bắt nhịp được với công việc.

1. Cho họ thời gian

Đặt mình vào vị trí của nhân viên để hiểu rằng họ có thể cần thời gian để có thể trở lại và thích nghi với nhịp độ làm việc trước đó.

Những người quản lý nhân sự nên đặt kỳ vọng thấp và chấp nhận một tốc độ làm việc chậm rãi trong tuần đầu tiên sau kỳ, cho phép nhân viên của bạn bắt kịp công việc và dần quay về với nhịp độ cũ.

2. Duy trì tinh thần vui vẻ, hứng khởi của nhân viên

Phải quay lại làm việc không có nghĩa là không có thời gian cho những phút giải trí – điều vô cùng hữu ích để giữ cho nhân viên có tinh thần vui vẻ trong tuần đầu tiên trở lại làm việc.

Cách quản lý nhân viên bằng việc tổ chức một bữa tiệc đầu năm hoặc thử một vài hoạt động với mục đích gắn kết mọi người là những thứ người quản lý nhân sự có thể làm để nhân viên có một mốc để “bắt đầu” làm việc lại.

3. Hỗ trợ nhân viên khi họ cần

Bạn nên lưu ý rằng nhiều nhân viên có thể thực sự rơi vào trạng thái trầm cảm thực sự khi trở lại làm việc.

Vì vậy, hãy cho nhân viên biết rằng bạn luôn ở đây và sẵn sàng nghe những chia sẻ những vấn đề trên và sẵn sàng hợp tác để tìm được giải pháp hợp lý nhất.

4. Đặt ra những mục tiêu cụ thể

Bây giờ là thời điểm tuyệt vời để đặt ra một số mục tiêu kinh doanh cho cả năm, và chính điều này có thể giúp thúc đẩy nhân viên của bạn.

Cho dù đó là mục tiêu về tài chính hay tăng doanh thu, có mục tiêu cụ thể để cố gắng đạt được có thể giúp nhân viên nhanh chóng nhận ra rằng họ phải làm gì.

 

— HR Insider —

VietnamWorks.com – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một thước đo quan trọng đánh giá khả năng của con...

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm việc căng thẳng, vai trò của người lãnh đạo càng...

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào, và việc có một quy trình tuyển...

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa sếp và nhân viên....

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng hiệu quả đóng vai trò vô cùng quan trọng trong...

Bài Viết Liên Quan

Nâng cao chỉ số AQ cho nhân viên, nhà quản lý cần làm gì?

Chỉ số AQ (Adversity Quotient) hay còn gọi là chỉ số vượt khó, là một...

Sếp cần làm gì cho những lần "thất bại" của nhân viên?

Khi tâm lý nhân viên ngày càng dễ bị tổn thương trong môi trường làm...

Những điểm "tắc nghẽn" trong quy trình tuyển dụng mà HR cần lưu ý

Tuyển dụng là một trong những công việc quan trọng nhất đối với bất kỳ...

Đồng hành cùng nhân sự mới, làm thế nào để sếp xây dựng niềm tin?

Niềm tin đóng vai trò nền tảng quan trọng trong việc xây dựng mối quan...

Top 6 chỉ số quan trọng để đánh giá quy trình tuyển dụng

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sở hữu một quy trình tuyển dụng...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers